Sự điện l

Một phần của tài liệu 999 cau hoi TN thi dai hoc (Trang 51 - 54)

D. 4NO 2+ O 2+ 2H2O → 4HNO

Sự điện l

Câu 321. Chỉ ra nội dung sai :

A. Tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ và muối là do trong dung dịch của chúng có các ion.

B. Những chất tan trong nớc phân li ra ion đợc gọi là những chất điện li. C. Độ điện li α của các chất điện li khác nhau nằm trong khoảng 0 < α ≤ 1. D. Cân bằng điện li là cân bằng động.

Câu 322. Khi pha loãng dung dịch, độ điện li của các chất điện li : A. đều tăng.

B. đều giảm. C. không thay đổi.

D. tăng hay giảm phụ thuộc vào từng chất điện li.

Câu 323. Chất điện li yếu có độ điện li α nằm trong khoảng : A. 0 ≤ α ≤ 1.

B. 0 ≤ α < 1. C. 0 < α ≤ 1. D. 0 < α < 1.

Câu 324. Axit và bazơ theo thuyết A-rê-ni-út :

A. axit là chất khi tan trong nớc phân li ra cation H+. Bazơ là chất khi tan trong nớc phân li ra anion OH–. B. axit là chất khi tan trong nớc phân li ra anion OH–. Bazơ là chất khi tan trong nớc phân li ra cation H+. C. Axit là chất nhờng proton. Bazơ là chất nhận proton. D. Axit là chất nhận proton. Bazơ là chất nhờng proton.

Câu 325. Ưu điểm của thuyết axit – bazơ theo Bron-stêt : A. áp dụng đúng cho trờng hợp dung môi là nớc. B. áp dụng đúng cho trờng hợp dung môi khác nớc. C. áp dụng đúng khi vắng mặt cả dung môi.

D. Cả A, B và C.

A. Theo thuyết Bron-stêt, axit và bazơ có thể là phân tử hoặc ion. B. Theo thuyết Bron-stêt, nớc là chất lỡng tính.

C. Thuyết Bron-stêt tổng quát hơn thuyết A-rê-ni-út.

D. Khi nghiên cứu tính chất axit – bazơ trong dung môi nớc, thuyết Bron-stêt cho kết quả khác với thuyết A-rê-ni-út.

Câu 327. Theo thuyết Bron-stêt, nớc đóng vai trò là chất : A. axit.

B. bazơ. C. trung tính. D. lỡng tính.

Câu 328. Đối với axit hay bazơ xác định thì hằng số axit (Ka) hay hằng số bazơ (Kb) có đặc điểm là :

A. Chỉ phụ thuộc nhiệt độ. B. Không phụ thuộc nhiệt độ. C. Chỉ Ka phụ thuộc nhiệt độ. D. Chỉ Kb phụ thuộc nhiệt độ.

Câu 329. Phơng trình điện li của [Ag(NH3)2]Cl : A. [Ag(NH3)2]Cl → [Ag(NH3)]Cl + NH−3 B. [Ag(NH3)2]Cl → AgCl + 2NH3

C. [Ag(NH3)2]Cl → [Ag(NH3)2]+ + Cl– D. [Ag(NH3)2]Cl → Ag+ + [Cl(NH3)2]–

Câu 330 : Thuyết A-rê-ni-út khẳng định: Trong phân tử axit luôn có nguyên tử hiđro (ý 1). Ng- ợc lại trong phân tử chất nào mà có hiđro thì đều là chất axit (ý 2). Vậy :

A. ý 1 đúng, ý 2 sai. B. ý 1 sai, ý 2 đúng. C. Cả hai ý đều đúng. D. Cả hai ý đều sai.

Câu 331 : Một dung dịch có chứa [OH–] = 1.10–13. Dung dịch này có môi trờng A. axit.

B. kiềm. C. trung tính.

D. cha xác định đợc vì không biết [H+].

Câu 332 : Chỉ ra nội dung sai :

A. Tích số ion của nớc : KH O2 = [H+] [OH–].

C. Tích số ion của nớc là hằng số cả trong dung dịch loãng của các chất khác nhau. D. ở 250C: [OH–] = KH O2

[H ]+

(KH O2 : tích số ion của nớc ; [H+], [OH–] lần lợt là nồng độ của H+, OH– ở thời điểm cân bằng trong dung dịch).

Câu 333 : Chỉ ra nội dung sai :

A. Dựa vào pH có thể đánh giá đợc môi trờng của dung dịch đó. B. pH của máu ngời và động vật có giá trị không đổi nghiêm ngặt.

C. Thực vật có thể sinh trởng bình thờng chỉ khi giá trị pH của dung dịch trong đất ở trong khoảng đặc trng xác định cho mỗi loại cây.

D. Tốc độ ăn mòn kim loại trong nớc tự nhiên phụ thuộc ít vào pH của nớc.

Câu 334 : Chỉ ra nội dung đúng:

A. Quỳ tím là một chất chỉ thị axit – bazơ vạn năng.

B. Để xác định giá trị chính xác pH của dung dịch ngời ta dùng giấy tẩm chất chỉ thị axit – bazơ vạn năng.

C. Chất chỉ thị axit – bazơ là chất có màu biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH của dung dịch.

D. Trong môi trờng axit, phenolphtalein có màu đỏ.

Câu 335 : Cho các chất : NaCH3COO, NH4Cl, NaCl, K2S, Na2CO3, KNO3, Fe(NO3)3, ZnBr2, KI. Có bao nhiêu chất khi tan trong nớc tạo ra dung dịch có môi trờng axit ?

A. 2B. 3 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 336 : Dung dịch Fe(CH3COO)2 có môi trờng : A. axit.

B. bazơ. C. trung tính.

D. cha kết luận đợc vì phụ thuộc vào độ thuỷ phân của hai ion.

Câu 337 : Cho các cặp chất : HCl và Na2CO3 ; FeSO4 và NaOH, BaCl2 và K2SO4 ; H2SO4 và HNO3; NaCl và CuSO4; CH3COOH và NaOH.

Có bao nhiêu cặp chất không cùng tồn tại trong một dung dịch. A. 2

B. 3C. 4 C. 4 D. 5

Câu 338 : Chỉ ra nội dung sai :

A. Trong phơng trình ion rút gọn của phản ứng, ngời ta lợc bỏ những ion không tham gia phản ứng.

B. Phơng trình ion rút gọn không cho biết bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li.

C. Trong phơng trình ion rút gọn của phản ứng, những chất kết tủa, điện li yếu, chất khí đợc giữ nguyên dới dạng phân tử.

D. Phơng trình ion rút gọn chỉ áp dụng cho phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li.

Câu 339 : Muối nào sau đây khi hoà tan trong nớc không bị thuỷ phân ? A. NaCH3COO

B. Fe(NO3)3

C. KID. (NH4)2S

Một phần của tài liệu 999 cau hoi TN thi dai hoc (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(169 trang)
w