NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN (tiết 2)

Một phần của tài liệu Đại số cả năm hay (Trang 110 - 112)

IV. Các hoạt động dạy học:

NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN (tiết 2)

I. Mục tiêu:

- Rèn cho HS kỹ năng tìm nghiệm của đa thức và xét xem một số cĩ phải là nghiệm của đa thức hay khơng.

II. Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ ghi bài tập. - HS: Bảng nhĩm, bút viết bảng.

III.Ph ương pháp: Vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhĩm.

IV. Các hoạt động dạy học:

Họat động 1:Kiểm tra

Tuần 31 Tiết 63

Duyệt của tổ trưởng Tuần 30 Tiết 61, 62

Hoạt động của GV - HS

Y/C HS làm bài 54 sgk/48 (đưa đề bài lên màn hình)

Hai HS lên bảng trình bày

Nội dung ghi bảng

a) x=101 khơng phải là nghiệm của P(x) vì P(101 ) = 5. 101 + 12 = 1 b) Q(x)= x2-4x+3 Q(1) = 12 -4.1+3 = 0 Q(3) = 32 -4.3+3 = 0 => x=1; x=3 là các nghiệm của đa thức Q(x) Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1:

Kiểm tra xem x=3 cĩ phải là nghiệm của đa thức

f(x) = -3x+9 hay khơng? Bài 55 sgk/48

a/Tìm nghiệm của đa thức P(y) = 3y+6 b/ Chứng tỏ rằng đa thức sau khơng cĩ nghiệm:

Q(x) = y4 + 2

Bài 43 SBT/15

Cho đa thức f(x) = x2-4x -5. Chứng tỏ rằng x=-1; x=5 là hai nghiệm của đa thức đĩ.

Bài 44 SBT/16

HS hoạt động nhĩm, sau đĩ lên bảng trình bày

Ta cĩ:

f(3) = -3.3 +9 =0

Vậy x =3 là nghiệm của f(x)

Bài 55 sgk/48

a/ P(y) = 0

hay 3y+6 = 0 3y = 6 y=2

Vậy nghiệm của P(y) là y=2 b/ Ta cĩ: y4 ≥0 nên y4 + 2 ≥2 , hay Q(y) khác khơng với mọi giá trị của y.

Vậy Q(y) khơng cĩ nghiệm. Bài 43 SBT/15

Ta cĩ:

f(-1) = (-1)2-4.(-1)-5 = 1+4-5 = 0 f(5) = 52 – 4.5 -5 = 25 -20-5 =0 Vậy x=-1; x=5 là hai nghiệm của đa thức f(x).

a/ 2x+10 = 0

a/ 2x+10

b/3x - 12

Bài 46 SBT/16

Chứng tỏ rằng nếu a+b+c = 0 thì x=1 là một nghiệm của đa thức f(x) = ax2+bx+c

Vậy x = -5 là nghệm của đa thức trên.

b/ 3x - 12 = 0 3x = 12 x = 16

Vậy x = 16 là nghiệm của đa thức trên.

Ta cĩ: f(1) = a.12 + b.1 + c = a+b+c Mà a+b+c = 0 => f(1)= 0

Vậy 1 là nghiệm của đa thức f(x).

Hoạt động 4: Hướng dẫn học bài ở nhà.

Một phần của tài liệu Đại số cả năm hay (Trang 110 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w