III. Tiến trình dạy học
2Al2O3 điện phân nóng chảy 4Al + 3O2 4.
nhôm
? Nghiên cứu sgk và nêu cách sản xuất nhôm
HS viết phơng trình hoá học sản xuất nhôm
2. Nhôm có tính chất hoá học nào khác?
Thí nghiệm: Cho dây Al vào ống nghiệm đựng dd NaOH
Hiện tợng:Có khí không màu thoát ra, nhôm tan dần
Nhận xét: nhôm có phản ứng với dd kiềm.
III. ứng dụng
- Nhôm và hợp kim nhôm đợc sử dụng rộng rãi trong đời sống: đồ dùng gia đình, dây dẫn điện, vật liệu xây dựng. Duyra nhẹ, bền dùng trong chế tạo máy bay, ô tô, tàu vũ trụ...
IV. Sản xuất nhôm
- Điện phân hỗn hợp nóng chảy nhôm oxit và criolit trong bể điện phân thu đ- ợc nhôm và oxi
2Al2O3 điện phân nóng chảy 4Al + 3O2 4. 4.
Củng cố
- HS tóm tắt nội dung cần ghi nhớ - Sử dụng bài tập 1 củng cố
5. H ớng dẫn học ở nhà
- Học bài và làm bài tập 2, 3, 5, 6. - Hớng dẫn làm bài tập 5
IV. Rút kinh nghiệm
Tuần: 14 Tiết: 25 Ngày soạn: 27/11/2007 Ngày dạy: Bài 19: sắt I. Mục tiêu 1. Kiến thức
- HS nêu đợc tính chất vật lí và tính chất hoá học của sắt. Biết liên hê tính chất của sắt với đời sống và sản xuất
2. Kĩ năng
- Biết dự đoán tính chất hoá học từ tính chất chung của kim loại và vị trí của sắt trong dãy hoạt động hoá học của kim loại
- Biết dùng thí nghiệm và sử dụng kiến thức cũ để kiểm tra dự đoán và kết luận về tính chất hoá học của sắt
- Viết đợc phơng trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của sắt
II. Chuẩn bị
- Dây sắt quấn lò so - Bình đựng khí clo - Đèn cồn, kẹp gỗ
III. Tiến trình bài giảng
1.
ổ n định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ
- HS 1: Nêu tính chất hoá học và ứng dụng của nhôm - HS 2: làm bài tập 2
3.
Bài giảng
Phơng pháp Nội dung
HĐ 1: Tìm hiểu tính chất vật lí của
sắt
? Hãy suy đoán tính chất vật lí của sắt từ tính chất vật lí của kim loại và những điều em đã biết
Nhóm HS thảo luận, đại diện nhóm phát biểu
HĐ 2: Nghiên cứu tính chất hoá học
của sắt
HS dự đoán tính chất hoá học của sắt ? Sắt tác dụng với oxi nh thế nào, nêu hiện tợng, viết phơng trình hoá học ? Giáo viên biểu diễn thí nghiệm đốt sắt trong khí clo, yêu cầu
HS quan sát, nêu hiện tợng, giải thích, viết phơng trình hóa học của phản ứng
HS viết phơng trình hoá học của phản ứng sắt tác dụng với lu huỳnh, với clo.
? Rút ra nhận xét về tác dụng của sắt với phi kim
HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm báo cáo kết quả
- Giáo viên lu ý: điều kiện phản ứng và hoá trị của sắt trong hợp chất tạo
I. Tính chất vật lí
- Sắt là kim loại màu trắng xám, coá ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. Sắt dẻo, là kim loại nặng, nóng chảy ở 15390C II. Tính chất hoá học
1. Tác dụng với phi kim - Tác dụng với oxi
Sắt cháy trong oxi tạo thành oxit sắt từ: 3Fe +2O2 → Fe3O4
- Tác dụng với clo
2Fe + 3Cl2 →t0 2FeCl3 Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit hoặc muối
2. Tác dụng với dd axit
- Sắt tác dụng với dd axit HCl, H2SO4 loãng... tạo thành muối sắt (II) và giải phóng khí hiđro
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Chú ý: sắt không tác dụng với HNO3
đặc nguội và H2SO4 dặc nguội.
Phơng pháp Nội dung thành
Giáo viên yêu cầu HS cho ví dụ về phản ứng (đã biết) về phản ứng của sắt với dd axit, nêu hiện tợng và viết phơng trình hoá học của phản ứng Giáo viên yêu cầu HS tự xây dựng kiến thức
? Nêu những ví du đã biết về sắt tác dụng với dd muối, nêu hiện tợng, giải thích, viết phơng trình hoá học của phản ứng, rút ra nhận xét
? Rút ra tính chất hoá học của sắt
- Sắt tác dụng với dd muối CuSO4 tạo thành muối sắt (II)
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu - Sắt cũng có phản ứng với dd muối của kim loại kém hoạt động hơn tạo thành dd muối và giải phóng kim loại trong muối.
* Kết luận: Sắt có những tính chất hoá học của kim loại
4. Củng cố
- Giáo viên yêu cầu HS tóm tắt nội dung cần nhớ
- HS thảo luận nhóm, rút ra nội dung chính của bài học - Giáo viên nhận xét hoàn chỉnh nội dung cần ghi nhớ - Sử dụng bài tập 4 củng cố
5. H ớng dẫn học ở nhà
- Học bài và làm bài tập về nhà số 2, 3, 5 - Hớng dẫn làm bài tập 5
IV. Rút kinh nghiệm
Tuần: 14
Tiết: 26 Ngày soạn: 28/11/2007Ngày dạy: Bài 20: hợp kim sắt: gang, thép
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS biết đợc:
- Gang là gì? Thép là gì? Tính chất và một số ứng dụng của gang, thép - Nguyên tắc, nguyên liệu và quá trìnHSản xuất gang trong lò cao. - Nguyên tắc, nguyên liệu và quá trìnHSản xuất thép trong lò luyện thép 2. Kĩ năng
- Biết đọc và tóm tắt các kiến thức đã học từ sgk
- Biết sử dụng các kiến thức thực tế về gang, thép... để rút ra ứng dụng của gang thép
- Biết khai thác thông tin vè sản xuất gang thép từ sơ đồ luyện gang và lò luyện thép
- Viết đợc các phơng trình hoá học chính xảy ra trong quá trình luyện gang - Viết đợc các phơng trình hoá học chính xảy ra trong quá trình luyện thép
II. Chuẩn bị
- Một số mẫu vật gang, thép. - Sơ đồ lò cao phóng to
- Sơ đồ lò luyện thép phóng to
- đĩa hình về cấu tạo và chuyển vận của lò cao, máy vi tính
III. Tiến trình bài giảng
1.
ổ n định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ
- HS 1: Nêu tính chất vật lí và hoá học của sắt - HS 2: Làm bài tập 2
3. Bài giảng
Phơng pháp Nội dung
HĐ 1: tìm hiểu về hợp kim của sắt
Giáo viên nêu ra khái niệm về hợp kim
GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk và trả lời các câu hỏi:
? Thế nào là gang và thép? ? Gang, thép có tính chất gì? Hãy kể một số ứng dụng của gang và thép ? Kể tên một số đồ dùng đợc làm từ gang và thép. Rút ra nhận xét về ứng dụng của gang và thép
? HS tự đọc, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
HĐ2: Tìm hiểu cách luyện gang và
thép
Giáo viên yêu cầu HS đọc nội dung sgk và trả lời câu hỏi:
? Luyện gang nh thế nào?
? Nguyên liệu luyện gang, nguyên tắc luyện gang, các phản ứng xảy ra trong quá trình luyện gang
GV lu ý HS cần phải viết điều kiên khi viết phản ứng
? Nhìn vào sơ đồ luyện gang và thép để tóm tắt quá trình luyện gang và thép
I. Hợp kim của sắt 1. Gang là gì?
- Gang là hợp kim của sắt với cacbon trong đó hàm lợng cacbon chiếm từ 2 – 5 %. Ngoài ra trong gang còn một số nguyên tố khác nh Si, Mn, S... - Có 2 loại gang: gang xám và gang trắng
2. Thép là gì?
- Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố hóa học khác trong đó hàm lợng cacbon dới 2 % - Thép đàn hồi, cứng, ít bị ăn mòn - Thép dùng để chế tạo máy, vật dụng lao động, vật liệu xây dựng...
II. Sản xuất gang, thép
1. Sản xuất gang nh thế nào? a. Nguyên liệu sản xuất gang
- Quặng sắt trong tự nhiên gồm quặng manhetit ( chứa Fe3O4) và hematit ( chứa Fe2O3)
- Than cốc, không khí giàu oxi và một số phụ gia khác
b. Nguyên tắc sản xuất gang - Dùng cacbon oxit khử oxit sắt ở nhiệt độ cao trong lò luyện kim c. Quá trình sản xuất gang trong lò cao
- Quặng, than cốc đá vôi đợc đa vào lò. Không khí nóng đợc thổi từ dới lên
- Phản ứng hóa học:
C + O2 →t0 CO2 C + CO2 →t0 2CO
Phơng pháp Nội dung
? Luyện thép nh thế nào?
? Nguyên liệu luyện thép, nguyên tắc luyện thép, các phản ứng xảy ra trong quá trình luyện thép
HS nêu quá trình sản xuất thép
- Khí CO khử oxit sắt trong quặng thànHSắt
3CO + Fe2O3 →t0 3CO2 + 2 Fe - Đá vôi bị phân huỷ thành CaO. CaO kết hợp với các oxit nh SiO2 tạo thành xỉ
CaO + SiO2 → CaSiO3
- Khí tạo thành trong lò cao đợc thoát ra phía trên gần miệng lò
2. Sản xuất thép nh thế nào? a. Nguyên liệu sản xuất thép - Gang sắt, phế liệu và khí oxi b. Nguyên tắc sản xuất thép
- Oxi hoá một số kim loại, phi kim để loại ra khỏi gang phần lớn các
nguyên tố cacbon, silic, mangan... c. Quá trình sản xuất thép
- Thổi khí oxi vào lò đựng gang nóng chảy ở nhiệt độ cao. Khí oxi oxi hoá sắt thành oxit sắt. FeO sẽ oxi hoá một số nguyên tố trong gang nh Mn, Si, S, P...
FeO + C →t0 Fe + CO - Sản phẩm thu đợc là thép 4. Củng cố
- Giáo viên yêu cầu HS thảo luận rút ra kiến thức cần nhớ - Sử dụng bài tập 2 để củng cố
5. H ớng dẫn học ở nhà
- Học bài và làm bài tập 4,6,5. - Hớng dẫn làm bài tập 6
Tuần: 15
Tiết: 27 Ngày soạn: 05/12/2007Ngày dạy:
Bài 21: Sự ăn mòn kim loại
và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
I. Mục tiêu
1. Kiến thức HS biết đợc:
- Ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại, hợp kim do tác dụng hoá học của môi trờng tự nhiên.
- Nguyên nhân làm kim loại bị ăn mòn - Yếu tố ảnh hởng đén sự ăn mòn kim loại
- Biện pháp bảo vệ đồ vật bằng kim loại khỏi sự ăn mòn 2. Kĩ năng
- Biết liên hệ với các hiện tợng trong thực tế về sự ăn mòn kim loại, những yếu tố ảnh hởng và bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn
- Biết thực hiện thí nghiệm nghiên cứu về các yếu tố ảnh hởng đến sự ăn mòn kim loại, từ đó đề xuất biện pháp bảo vệ kim loại
II. Chuẩn bị
- Đinh sắt gỉ
- Đinh sắt trong không khí khô - Đinh sắt ngâm trong nớc cất
- Đinh sắt ngâm trong nớc có tiếp xúc với không khí - Đinh sắt ngâm trong dd muối ăn.
III. Tiến trình bài giảng
1.
ổ n định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ
- HS 1: Làm bài tập 5
- HS 2: Gang là gì? Thép là gì? Nguyên tắc sản xuất gang thép? 3. Bài giảng
Phơng pháp Nội dung
HĐ 1: Tìm hiểu về sự ăn mòn kim
loại
Giáo viên yêu cầu HS quan sát mẫu vật tranh ảnh đã chuẩn bị sẵn, nhận xét rút ra khái niệm về sự ăn mòn
I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại? - Sự phá huỷ kim loại, hợp kim do tác động hoá học của môi trờng gọi là sự ăn mòn kim loại.
Phơng pháp Nội dung kim loại.
HS thảo luận, rút ra nhận xét. ? Sự ăn mòn kim loại là gì?
HS giải thích nguyên nhân của sự ăn mòn
HĐ 2: Tìm hiểu những yếu tố ảnh h-
ởng đến sự ăn mòn kim loại
GV yêu cầu HS báo cáo kết quả thí nghiệm đã làm tại nhà rút ra nhận xết về từng yếu tố.
Đại diện HS các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm tại nhà
? Các yếu tố ảnh hởng đến sự ăn mòn kim loại?
? HS suy nghĩ rút ra nhận xét và tìm thí dụ trong thực tế để chứng minh Giáo viên góp ý và hoàn thiện kết luận
GV liên hệ thực tiễn.
HĐ 3: Làm thế nào để bảo vệ các đồ
vật bằng kim loại không bị ăn mòn? Giáo viên đặt câu hỏi: Từ nội dung 1 và 2 trong thực tế đời sống hãy thử nêu biện pháp bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn mà em biết. Giải thích. HS thảo luận nhóm và đại diện nhóm báo cáo kết quả
? Những biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.
II. Những yếu tố nào ảnh hởng đến sự ăn mòn kim loại
1. ảnh hởng của các chất trong môi tr- ờng
- Thí nghiệm: Cho vào 4 ống nghiệm mỗi ống 1 đinh sắt
+ ống 1: để trong không khí khô
+ ống 2: ngâm đinh sắt trong nớc có hoà tan khí oxi
+ ống 3: ngâm đinh sắt trong dd muối ăn + ống 4: ngâm đinh sắt trong nớc cất - Thực hiện các thí nghiệm tại nhà, sau một tuần lấy đinh sắt ra quan sát và nhận xết hiện tợng
- Nhận xét: Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần mà nó tiếp xúc 2. ảnh hởng của nhiệt độ
- Thực nghiệm cho thấy ở nhiệt độ cao làm cho kim loại bị ăn mòn nhanh hơn III. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn
1. Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trờng
- Sơn, mạ, bôi dầu mỡ...lên bề mặt kim loại.
- Để đồ vật ở nơi khô ráo sạch sẽ, thờng xuyên lau chùi khi sử dụng
2. Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn
- Sản xuất một số hợp kim ít bị ăn mòn. 4. Củng cố
- HS thảo luận, tóm tắt các ý chính cần nhớ trong bài - Sử dụng bài tập 1,2,3 để củng cố.
5. H ớng dẫn học ở nhà
- Đọc qui trình bảo vệ kim loại cho một số máy móc - Làm bài tập về nhà số 4,5
- Hớng dẫn làm bài tập 5
Tuần: 15
Tiết: 28 Ngày soạn: 06/12/2007Ngày dạy:
luyện tập chơng 2
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS ôn tập hệ thống lại:
- Dãy hoạy động hoá học của kim loại - Tính chất hoá học của kim loại nói chung
- Tính chất giống nhau và khác nhau giữa kim loại nhôm và sắt - Thành phần tính chất và sản xuất gang thép
- Sản xuất nhôm bằng cách điện phân hỗn hợp nóng chảy của nhôm oxit và criolit
- Sự ăn mòn kim loại là gì? Biện pháp bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn 2. Kĩ năng
- Biết hệ thống hoá rút ra những kiến thức cơ bản của chơng
- Biết so sánh để rút ra tính chất giống nhau và khác nhau giữa nhôm và sắt - Biết vậnndụng ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại để viết phơng trình
hoá học và xét xem các phản ứng có xảy ra không.Giải thích hiện tợng xảy ra trong thực tế
- Vận dụng để giải bài tập hoá học có liên quan
II. Chuẩn bị
- Giáo viên giao một số câu hỏi, yêu cầu HS tự ôn tập ở nhà - Phiếu bài tập để HS thực hiện tại lớp
- Máy chiếu, bản trong, bút dạ - Giáo viên chuẩn bị thí nghiệm
III. Tiến trình bài giảng
1.
ổ n định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ
- HS 1: Thế nào là sự ăn mòn kim loại? Cách bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn? - HS 2: Làm bài tập 4,5
3. Bài giảng
Phơng pháp Nội dung
HĐ 1: Ôn tập lại các kiến thức đã
học
I. Kiến thức cần nhớ
Phơng pháp Nội dung ? Hãy liệt kê các kim loại trong dãy
hoạt động hoá học theo chiều giảm dần độ hoạt động hoá học của kim loại.
HS lên bảng trả lời câu hỏi. Các HS khác nhận xét, bổ sung.
? Nêu ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại. Viết phơng trình hoá học minh hoạ cho mỗi ý nghĩa