Khỏi lƣợc về sli, lƣợn

Một phần của tài liệu Làn điệu sli, lượn và lễ hội Oóc Pò của người Nùng Phàn, Slình ở xã Hoà Bình huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên.pdf (Trang 25 - 33)

Sli, lƣợn là những thể loại trữ tỡnh dõn gian của cỏc dõn tộc Tày – Nựng. Trong đời sống, đặc biệt là trong những dịp lễ hội, chợ phiờn, khi cú khỏch vào bản…những cõu sli, cõu lƣợn lại tuụn trào. Từ trờn nhà sàn đến bƣớc chõn xuống cầu thang, trờn nƣơng hay trong ngày hội … ở đõu, lỳc nào lời ca tiếng hỏt của đồng bào dõn tộc Tày – Nựng cũng vang lờn. Cỏc làn điệu dõn ca này cú mặt trọng mọi lĩnh vực của cuộc sống, đú là những bài ca lao động, sản xuất, hỏt mừng thọ, hỏt mừng đỏm cƣới, mừng nhà mới, mừng mựa xuõn, hỏt tiễn đƣa linh hồn ngƣời mất và đặc biệt là lời hỏt về tỡnh yờu lứa đụi.

“Trai gỏi Tày – Nựng gửi gắm vào đấy tất cả nỗi lũng khao khỏt yờu đƣơng, nỗi e thẹn thăm dũ lỳc buổi dầu trao duyờn, những lời hẹn hũ thề thốt khi tỡnh yờu đang độ chớn, nỗi nhớ tỡnh thƣơng khi xa nhau, những nỗi hờn ghen, giận tủi, những lời oỏn, lời trỏch khi tỡnh yờu dang dở, những giọng đằm thắm õn tỡnh khi đạt tỡnh yờu trọn vẹn, thuỷ chung…” [4, 56-57]

1.3.1. Khỏi lược về Sli

Đõy là loại hỡnh dõn ca của dõn tộc Nựng, là tiếng hỏt tõm tỡnh của đụi lứa. Vào những những ngày hội xuõn, ngày cƣới…, từng tốp thanh niờn Nựng cất tiếng hỏt sli rất tự nhiờn, say sƣa, hào hứng. Hỏt sli cú thể cú thể hỏt trong nhà hoặc hỏt ngoài trời, cuộc hỏt cú thể kộo dài suốt đờm, càng về sỏng càng say sƣa. Đến lỳc ra về, những lời hỏt tiễn biệt cất lờn thật lƣu luyến và tỡnh tứ.

Làn điệu sli là một lối hỏt vớ, hỏt giao duyờn của thanh niờn nam nữ. Theo nhà nghiờn cứu Vi Hồng:

“Sli cú nghĩa là thơ. Ngƣời Nựng dựng từ sli để chỉ toàn bộ dõn ca mang tớnh trữ tỡnh của họ cũng nhƣ ngƣời Tày dựng từ lƣợn để chỉ hầu nhƣ toàn bộ dõn ca của mỡnh” [25;29]

Về hỡnh thức, sli của ngƣời Nựng là những bài văn vần mỗi cõu bảy chữ, mỗi bài cú từ 4 đến 8 cõu hoặc dài đến hàng trăm cõu. Sli là tiếng hỏt trữ tỡnh của đồng bào Nựng, ngƣời Nựng ai cũng biết sli bởi đõy là tiếng hỏt giao duyờn, tiếng lũng, tiếng gọi tỡnh yờu của họ. Khi tiếng sli (hỏi) vừa dừng thỡ tiếng sli (đỏp) cất lờn, hoà nhập đồng điệu. Cứ nhƣ vậy lời sli kộo dài suốt đờm, suốt buổi. Vỡ thế mà ngƣời Nựng cú cõu: “Đờm ốm dài, đờm sli ngắn”.

Tham gia một buổi hỏt sli phải cú từ hai ngƣời trở lờn, thƣờng là một bờn nam một nữ. Sli đƣợc ứng tỏc ngay tại chỗ nhƣng phải đảm bảo ăn khớp, hàm sỳc. Ngƣời hỏt sli cú thể sử dụng vốn hỏt truyền thống của dõn tộc hoặc ứng tỏc theo cỏch riờng của mỡnh. Vỡ thế hỏt sli đó thể hiện sự ứng tỏc nhanh nhạy, sự thụng minh của ngƣời hỏt trong đối đỏp. Cũng vỡ thế sự ứng tỏc hay đó gúp phần làm phong phỳ thờm cho kho tàng hỏt sli của ngƣời Nựng.

Song dõn tộc Nựng cú nhiều nhúm với những tờn gọi khỏc nhau và đƣợc phõn biệt qua những đặc điểm văn hoỏ cũng nhƣ nguồn gốc địa phƣơng chớnh vỡ vậy cỏc làn điệu dõn ca ở mỗi nhúm Nựng lại cú những nột độc đỏo riờng. Cũng gọi là sli nhƣng Nựng Chỏo cú sli Slỡnh Làng, Nựng Phàn slỡnh cú sli Phàn Slỡnh…

Sli Nựng Chỏo: Cú nhiều làn điệu tuỳ thuộc vào hỡnh thức sinh hoạt và nội dung cuộc sli, chẳng hạn:

- Này sli (xƣớng sli): là làn điệu thay cho lời mời chào, hỏi thăm, chỳc tụng khi gặp nhau, cũng cú thể thay cho lời tõm sự, lời đối đỏp, cảm ơn giữa chủ nhà và khỏch, giữa họ nội và họ ngoại trong ngày mừng sinh nhật, mừng vào nhà mới…

- Nhẳm sli, sli slỡnh làng: Đƣợc hỏt trong cuộc sli cú tổ chức, chủ yếu dành cho thanh niờn, trai gỏi. Cuộc hỏt sli đƣợc bắt đầu bằng một bài chào hỏi, thăm mời. Giai đoạn hai là những bài tỡnh cảm, ca ngợi quờ hƣơng xứ sở, con ngƣời…Giai đoạn ba là những bài sli tiễn biệt, dặn dũ, hũ hẹn.

Sli Nựng Ing: Là làn điệu sli hai giọng, một giọng cao, một giọng thấp, giọng hỏt mền mại, nhiều luyến lỏy. Sli Nựng Ing cú nhiều bài mang tớnh tự sự, than thõn, chế giễu ngƣời lƣời…

Sli Nựng Phàn Slỡnh: Phổ biến là làn điệu sli hai bố, một giọng cao một giọng thấp, do vậy số lƣợng ngƣời hỏt luụn phải từ hai trở lờn. So với Sli Nựng Chỏo. Sli Nựng Phàn Slỡnh khoẻ khoắn, mạnh mẽ, sụi nối hơn. Đặc biệt cỏc cuộc sli trong nhà của ngƣời Nựng Phàn Slỡnh đều cú hỏt lƣợn vào lỳc gần sỏng với nội dung ca ngợi, cảm ơn chủ nhà đó tạo điều kiện cho họ cú một đờm sli tuyệt vời. Ngƣời Nựng Phàn Slỡnh quan niệm nếu trong cuộc sli mà khụng cú lƣợn sẽ bị coi là tốp sli khụng cú tài. Khỏc với cỏc nhúm Nựng khỏc, hỡnh thức hỏt sli của ngƣời Nựng Phàn Slỡnh là diễn xƣớng tập thể theo lối hỏt bố. Họ hỏt heo lối ứng khẩu và theo cảm xỳc.

Đặc điểm của hỏt sli trong tất cả cỏc nhúm Nựng là hỏt khụng cần nhạc cụ đệm, khụng cú vũ đạo kốm theo và cú thể hỏt ở bất cứ lỳc nào, chỗ nào miễn là nơi đú cú “Đối tƣợng hỏt”.

1.3.2. Khỏi lược về lượn

Thuật ngữ “lƣợn” cú ý nghĩa phức tạp hơn so với thuật ngữ “sli”. Cho đến nay cỏc nhà nghiờn cứu vẫn chƣa đi đến thống nhất về thuật ngữ này. Nhƣng theo nhà nghiờn cứu Vi Hồng từ lƣợn cú nguồn gốc từ chữ Vjộn (ru)

mà thành. Vậy lƣợn cú nghĩa là luận, là lặp lại là luyến, là ru…Ngƣời Tày – Nựng dựng từ lƣợn để chỉ hầu hết nền dõn ca của họ. Sở dĩ “sli” và “lƣợn” cú ý nghĩa bao hàm toàn bộ nền dõn ca Tày - Nựng bởi vỡ sli cú nhiờu loại cũng nhƣ lƣợn cú nhiều kiểu.

Núi về nội dung của Lƣợn, nhà nghiờn cứu Vi Hồng cũng núi:

“Lƣợn là những bài ca, ca ngợi thiờn nhiờn, ca ngợi toàn bộ sự nghiệp lao động sỏng tạo của nhõn dõn. Lƣợn là những bài ca ca ngợi những con ngƣời đẹp nhƣ những bụng hoa và tự do nhƣ những cỏnh chim bay…Những hỡnh ảnh thiờn nhiờn xuất hiện trong lƣợn là những hỡnh ảnh mơn mởn khoẻ khoắn, màu sắc tƣơi và non trẻ căng tràn nhựa sống”.[04, 176-177]

“Lƣợn là loại hỡnh dõn ca chủ yếu của dõn tộc Tày và một phần của Nựng. Nú bao trựm lờn toàn bộ cõu ca.” [04, 176].

Tài liệu “Cỏc loại hỡnh nghệ thuật dõn gian tiờu biểu của tỉnh Bắc Kạn” định nghĩa:

“Lƣợn là thể loại hỏt giao duyờn phổ biến của dõn tộc Tày – Nựng, bao giờ cũng gồm cú hai phớa hỏt đối nhau. Một bờn nam, một bờn nữ, hoặc một bờn chủ, một bờn khỏch” [01, 193]

Lƣợn của dõn tộc Tày và dõn tộc Nựng giống nhau ở chỗ đều là những lời hỏt giao duyờn, đối đỏp. Lƣợn cú giai điệu vang xa, tha thiết, lay động lũng ngƣời, gợi cảm giỏc bõng khuõng, thƣơng nhớ. Tuy nhiờn hỏt lƣợn của ngƣời Nựng và ngƣời Tày cũng cú nhiều điểm khỏc biệt.

Lƣợn của ngƣời Tày đƣợc kết cấu chủ yếu theo thể thơ bảy chữ, số cõu lƣợn khụng giới hạn. Thể thơ thất ngụn thƣờng mang õm hƣởng trang trọng, cổ kớnh nhƣng đó đƣợc ngƣời Tày dựng một cỏch linh hoạt và sỏng tạo. Bờn cạnh đú tỏc giả dõn gian cũn sử dụng một số cõu thơ ngắn gồm 4 đến 5 õm tiết và một số bài phần mở đầu cũn đƣợc bắt đầu bằng một số cõu thơ dài cú khi lến đến 9, 10 õm tiết. Nhƣng số lƣợng này rất ớt gặp. Lƣợn của ngƣời Tày

khụng chỉ phong phỳ nội dung mà cũn rất phong phỳ về thể loại. Lƣợn của ngƣời Tày gồm 3 loại: Lƣợn Slƣơng, lƣợn Cọi và lƣợn Nàng ới.

- Nửa đờm Nàng ới chỏy lũng

Khiến em dừng đƣờng kim dừng vỏ Khiến anh vở giữa trang ngừng đọc - Tiếng then thành tiếng then phơi phi Tiếng cọi thành tiếng cọi thiết tha - Ra chợ đƣợc nghe tiếng Hà lều Bỏt phở khụng cần mỡ cũng ngon.

(Nàng ới: tờn một điệu lƣợn, Then: tờn một điệu lƣợn, Cọi: tờn một điệu lƣợn, Hà Lều: tờn một điệu lƣợn).

Mặc dự khụng phong phỳ về thể loại lƣợn nhƣ ngƣời Tày nhƣng trong kho tàng dõn ca của ngƣời Nựng, lƣợn cũng là một làn điệu quen thuộc. Khỏc với lƣợn của ngƣời Tày, cấu trỳc chủ yếu trong lƣợn của ngƣời Nựng là sử dụng thể thơ ngũ ngụn. Đụi khi trong một số bài lƣợn tỏc giả dõn gian cũng “chờm xem” một số cõu thơ dài (7, 8, 9 õm tiết) vào giữa cỏc cõu thơ ngũ ngụn. Nhƣng trƣờng hợp này cũng rất hiếm gặp, lƣợn của ngƣời Nựng chủ yếu vẫn là thể ngũ ngụn.

Thúc tốt đem phơi sàn Thúc vàng đem phơi nắng

Đem xuống cối gió tan Đem xuống loỏng gió trắng

Đặt lờn kiềng ba lƣỡi Đun củi dẻ trong rừng

Lửa chỏy cơm trong nồi chớn kĩ.

Những bài lƣợn của đồng bào dõn tộc Tày – Nựng mƣợt mà ờm ả nhƣ sli nhƣng cú phần kớn đỏo hơn. Hỏt lƣợn mặc dự cú hỡnh thức hỏt ngoài trời

nhƣng khụng phổ biến nhƣ tổ chức hỏt trong nhà vào ban đờm, trong dịp vào nhà mới, đầu năm mới, đỏm cƣới. Đối với cộng đồng dõn tộc Tày – Nựng khụng biết từ bao giờ bài lƣợn cũng nhƣ bài sli đó trở thành một mún ăn tinh thần khụng thể thiếu:

“Khắp cỏc bản làng của ngƣời Tày – Nựng khụng mấy khi vắng tiếng sli, giọng lƣợn. Chỉ trừ giấc ngủ và bữa ăn của họ. Sli, lƣợn vang lờn từ trong mọi nhà, ra khắp bản mƣờng, ngoài đồng, trờn róy, ngoài chợ, ngoài đƣờng…Khụng chỉ cú thanh niờn mà ngƣời già, ngƣời trẻ đều sli, lƣợn, thớch nghe sli, lƣợn”. [ 25;26]

Sli, lƣợn thuộc thể loại thơ ca trữ tỡnh dõn gian, một phần quan trọng, một bộ phận phong phỳ nhất trong nền văn học dõn gian Tày – Nựng.

Tiểu kết

Đồng Hỷ là một huyện miền nỳi của tỉnh Thỏi Nguyờn. Một vựng đất chuyển giao giữa vựng nỳi với đồng bằng. Với những điều kiện tự nhiờn, lịch sử văn hoỏ, Đồng Hỷ là địa phƣơng tập trung đụng đảo những dõn tộc anh em cựng sinh sống: Tày, Nựng. Dao, HMụng…Đời sống kinh tế, văn hoỏ ngày càng phỏt triển mạnh, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng và giao lƣu văn hoỏ giữa cỏc cộng đồng dõn tộc. Cỏc phong tục tập quỏn cũng từ đú giao thoa, tiếp biến, tạo nờn nhiều nột đổi thay trong cỏc dõn tộc huyện Đồng Hỷ. Ngày nay, Đồng Hỷ đang trờn đà phỏt triển, mang một diện mạo khởi sắc, giao lƣu và hội nhập.

Trong số cỏc cộng đồng dõn tộc của huyện, đồng bào ngƣời Nựng Phàn Slỡnh ở xó Hoà Bỡnh là dõn tộc tuy định cƣ tại Đồng Hỷ chƣa lõu nhƣng đời sống kinh tế, văn hoỏ của họ đó gúp phần tạo nờn bản sắc văn hoỏ đặc sắc của Đồng Hỷ.

Đồng bào Nựng Phàn Slỡnh ở Hoà Bỡnh thuộc nhúm Nựng cú tộc danh xỏc định ở cấp độ cỏc nhúm địa phƣơng mới di cƣ vào Việt Nam cỏch đõy

300 – 400 năm. Sau khi định canh, ổn định cuộc sống, ngƣời Nựng Phàn Slỡnh núi chung và ngƣời Nựng Phàn Slỡnh ở xó Hoà Bỡnh, huyện Đồng Hỷ núi riờng đó tồn tại và phỏt triển trong mối quan hệ lƣỡng hợp với ngƣời Tày và giao lƣu văn hoỏ với cỏc dõn tộc khỏc. Họ định cƣ, sinh sống ở cỏc vựng đất cú điều kiện tự nhiờn, mụi trƣờng thuận lợi để phỏt triển kinh tế, ổn định cuộc sống cƣ dõn. Tuy nhiờn nền kinh tế thuần nụng, chủ yếu phỏt triển về sản xuất nụng nghiệp, cỏc nghề thủ cụng chƣa trở thành mũi nhọn, vỡ vậy thu nhập bỡnh quõn đầu ngƣời chƣa cao, cuộc sống cũn khú khăn, mang tớnh tự tỳc, tự cấp.

Nhà của ngƣời Nựng Phàn Slỡnh ở xó Hoà Bỡnh là kiểu nhà sàn, gần với kiểu nhà sàn của ngƣời Tày, trang phục truyền thống của họ đƣợc cắt may từ vải sợi bụng nhuộm chàm, đơn giản, khụng thờu thựa, trang trớ. Bờn cạnh trang phục, ngƣời Nựng ở xó Hoà Bỡnh cũn sử dụng một số đồ trang sức đi kốm, chủ yếu đƣợc chế tỏc bằng bạc: khuyờn tai, vũng tay, xà tớch…

Thờ cỳng là tớn ngƣỡng cổ truyền, đƣợc ngƣời Nựng đặc biệt coi trọng. Trong nhà bàn thờ bao giờ cũng là chốn linh thiờng nhất. Bờn cạnh đú, họ cũn thờ cỳng Thổ Cụng và Thành Hoàng làng, vị thần bảo vệ bản làng, đất đai, …mục đớch xin thần bảo vệ tớnh mạng, sức khoẻ, mựa màng.

Văn hoỏ nghệ thuật, ngƣời Nựng Phàn Slỡnh ở xó Hoà Bỡnh cú một kho tàng văn hoỏ nghệ thuật hết sức phong phỳ, thể hiện rừ qua cỏc lĩnh vực nhƣ : õm nhạc, văn học, mỳa…Trong đú sli, lƣợn là hai điệu hỏt dõn ca quen thuộc, truyền thống của cộng đồng Nựng Phàn Slỡnh nơi đõy. Sli, lƣợn khụng chỉ độc đỏo về hỡnh thức mà cũn rất đặc sắc về nội dung. Lời sli, lời lƣợn là tiếng núi trữ tỡnh, tiếng núi khỏt vọng tỡnh yờu, hạnh phỳc trong sỏng tự do của nam nữ thanh niờn. Trai gỏi Nựng gửi cả vào đõy những lời hẹn ƣớc, thề non hẹn biển và cả những nhớ nhung khi xa cỏch, những đau đớn tủi hờn khi tỡnh yờu tan vỡ, khụng thành…

Trờn cơ sở hiện thực của điều kiện tự nhiờn, mụi trƣờng xó hội, đặc điểm dõn cƣ và văn hoỏ tộc ngƣời, cựng rất nhiều cỏc yếu tố của sự cộng cƣ, giao thoa tộc ngƣời và những biến đổi của thời gian cũng nhƣ xu thế thời đại những làn điệu dõn ca của ngƣời Nựng vẫn sống trong lũng mỗi ngƣời dõn., tiếp tục tồn tại và phỏt triển những nột đặc sắc riờng trong vốn văn học dõn gian của dõn tộc Nựng.

CHƢƠNG 2. SLI, LƢỢN CỦA NGƢỜI NÙNG PHÀN SLèNH Ở HOÀ BèNH - ĐỒNG HỶ - THÁI NGUYấN

Một phần của tài liệu Làn điệu sli, lượn và lễ hội Oóc Pò của người Nùng Phàn, Slình ở xã Hoà Bình huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên.pdf (Trang 25 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)