Công tác thu Bảo hiểm xã hội

Một phần của tài liệu Thành lập quỹ Bảo hiểm xã hội thành phần ở Bảo hiểm xã hội Việt nam (Trang 35 - 39)

III. Đánh giá hoạt động quỹ bảo hiểm xã hội

1. Công tác thu Bảo hiểm xã hội

Bảo hiểm xã hội Việt nam đợc thành lập theo NĐ 19/CP ngày 16/2/1995 cho đến nay đã trải qua chặng đờng hơn 6 năm với những khó khăn và thử thách mà BHXH Việt nam đã vợt qua, tự khẳng định mình và không ngừng lớn mạnh. Hoạt động BHXH đã đạt đợc những kết quả rất đáng trân trọng, khẳng định sự ra đời của BHXH Việt nam là hoàn toàn đúng đắn theo chủ trơng, đờng lối của Đảng.

Trên cơ sở, nguyên tắc có đóng BHXH mới đợc hởng các chế độ BHXH đã đặt ra yêu cầu rất quyết định đối với công tác thu nộp BHXH vì nếu không thu đợc BHXH thì quỹ BHXH không có nguồn để chi trả trợ cấp BHXH cho ngời lao động khi quỹ BHXH đợc hạch toán độc lập để giảm bớt gánh nặng của NSNN. Thấm nhuần nguyên tắc trên, ngay từ khi mới thành lập, BHXH Việt nam đã rất coi trọng công tác thu, luôn đặt công tác thu ở vị trí hàng đầu. Nhờ vậy, công tác thu nộp BHXH luôn đạt chỉ tiêu kế hoạch đã đặt ra, cụ thể:

Bảng 03: Tình hình thu BHXH.

Số đơn vị tham gia 18.566 30.789 34.815 49.628 59.404 61.404 Tổng số lao động Ngời 2.275.998 2.821.444 3.162.352 3.355.389 3.579.427 3.842.680 Số lao động BQ Ng- ời/đv 123 92 91 68 61 63 Số thu BHXH Tr.đ 788.486 2.569.733 3.445.611 3.875.856 4.186.054 5.215.233 Tốcđộ PT % 100 134,08 112,49 108 124,58 Nguồn: BHXH.

Bảng số liệu trên cho thấy, số thu BHXH qua các năm đều gia tăng, năm sau cao hơn năm trớc. So với số thu năm 1994 (là năm trớc khi đổi mới chính sách BHXH ) thì số thu từ năm 1998 đến nay đều tăng hơn 10 lần. Với kết quả trên, BHXH Việt nam đã góp phần quan trọng vào việc hình thành đợc quỹ BHXH tập trung, hạch toán độc lập và từng bớc giảm nhẹ cho NSNN trong việc chi trả các chế độ BHXH để có điều kiện đầu t vào các lĩnh vực kinh tế xã hội của đất nớc. Số thu hàng năm tăng lên bởi một mặt, do ảnh hởng của nhân tố chính sách ( Nghị định 06/CP ngày 21/1/1997 điều chỉnh mức lơng tối thiểu từ 120000đ/tháng lên 144000đ/tháng, tiếp đó là Nghị định 175/CP ngày 1/1/2000 nâng mức lơng tối thiểu lên 180000 theo đó số thu BHXH cũng đợc tăng lên) mặt khác do sự tăng đối tợng tham gia BHXH:

Biện pháp quan trọng để bảo toàn và tăng trởng quỹ BHXH là không ngừng mở rộng đối tợng tham gia BHXH vì quỹ BHXH đợc hình thành trên cở sở mức chênh lệch giữa dòng tiền chảy vào quỹ (thu) và dòng tiền chảy ra khỏi quỹ (chi). Nếu chênh lệch này dơng thì quỹ sẽ lớn lên về số tuyệt đối, đồng thời khi mở rộng đối t- ợng tham gia đóng BHXH cũng có nghĩa là tăng dần tích luỹ (về mặt giá trị tuyệt đối) của phần quỹ tạm thời nhàn rỗi nhất là đối với quỹ BHXH dài hạn. Nếu nh đầu năm 1995 toàn quốc có 3174197 lao động tham gia BHXH thì đến nay con số đó đã tăng gấp đôi.

Bảng 04: Thu BHXH Tỉnh Sơn La 1996-2000.

Đơn vị 1996 1997 1998 1999 2000

Tốc độ PT % 100 126,4 116,43 101,32 101,74 Số LĐ t/gia BHXH Tốc độ PT Ngời % 26434 100 28848 109,13 33760 117,03 34857 103,25 34950 100,26 Số thu BHXH Tốc độ PT Tr.đồng % 19391 100 24766 127,72 28961 116,94 30492 105,29 38821 128,58

Nguồn: BHXH Tỉnh Sơn La.

Các đơn vị tham gia BHXH đa số nhận thức tốt, có trách nhiệm tham gia bảo hiểm xã hội và thu nộp đầy đủ. Trong tổng số các đơn vị tham gia BHXH thì các đơn vị thuộc doanh nghiệp ngoài quốc doanh có số lao động tham gia tăng nhanh: Năm 1995 có 30.063 ngời, năm 1996 có 56.280 ngời, năm 1997 có 84.058 ngời, năm 1998 có 122.685 ngời tham gia BHXH, bình quân tăng 60%/năm. Năm 2000 tăng thêm 200.000 lao động tham gia BHXH so với năm 1999, điển hình:

+ Thành phố Hồ Chí Minh: Có 616.549 lao động tham gia BHXH , tăng so với năm 1999 là 43.158 lao động (tăng 8%), trong đó có 95.849 lao động ngoài quốc doanh, tăng 27% so với năm 1999.

+ Tỉnh Bình Dơng: 90.809 lao động, tăng so với năm 1999 là 12.797 lao động (tăng 16%), trong đó 20.000 lao động ngoài quốc doanh, tăng 78% so với năm 1999.

+ Tỉnh Đồng Nai: 175.500 lao động, tăng so với năm 1999 là 14.088 lao động (tăng 9%), trong đó có 10.520 lao động ngoài quốc doanh, tăng 19% so với năm 1999.

Để đạt đợc những kết quả trên, Bảo hiểm xã hội Việt nam đã:

• Luôn chú trọng công tác thu nộp BHXH, coi công tác thu là nhiệm vụ hàng

đầu cho việc tăng trởng và phát triển nguồn quỹ. Hội đồng thi đua các cấp đã đa chỉ tiêu thu nộp BHXH là một trong các chỉ tiêu để xét công nhận danh hiệu thi đua đơn vị hoặc cá nhân.

• Tích cực rà soát, tuyên truyền vận động để tăng thêm đối tợng tham gia đóng

BHXH đối với những đơn vị sử dụng lao động và ngời lao động thuộc diện phải tham gia BHXH nhng cha tham gia BHXH. Đồng thời đôn đốc, kiểm tra, đối chiếu

thờng xuyên để thu đúng, thu đủ, thu kịp thời số tiền BHXH phát sinh theo quỹ lơng hàng tháng, hàng năm.

• Bên cạnh đó là công tác truy thu nợ đọng để ngăn chặn không để công nợ

phát sinh thêm, nhất là cố gắng tối đa hạn chế hiện tợng chây ì để nợ đọng lu cữu, chồng chất đến mức không còn khả năng trả nợ.

• Công tác thu BHXH đã dần đi vào ổn định, ngành BHXH đã phối hợp tốt với

các ngành chức năng cũng nh tranh thủ sự lãnh đạo của các cấp uỷ đảng, chính quyền địa phơng trong công các thu BHXH. Bên cạnh đó là công tác đào tạo nâng cao năng lực cán bộ, từng bớc ứng dụng công nghệ tin học vào việc quản lý thu BHXH.

Bên cạnh đó, công tác thu BHXH vẫn còn một số tồn đọng sau:

- Tình hình nợ tiền BHXH ở các đơn vị tham gia BHXH còn khá lớn làm ảnh h-

ởng đến nguồn thu BHXH, số tiền nợ BHXH của các đơn vị tham gia BHXH bình quân trên 10 tỷ đồng/năm, nguyên nhân một phần do các đơn vị gặp khó khăn trong hoạt động (đặc biệt là các đơn vị sản xuất kinh doanh) mặt khác là do ý thức của chủ sử dụng lao động, nợ tiền BHXH để dùng số tiền đó quay vòng kinh doanh, đỡ phải vay vốn. Trong khi đó ngời lao động do không hiểu rõ về BHXH lại mang sẵn tâm lý sợ mất việc nên đã không dám đấu tranh bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình.

Bảng 05: Thu BHXH từ Doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

Đơn vị 1997 1998

Số đơn vị Đơn vị 2358 3147

Số lao động Ngời 84058 122685

Số đã thu Tr. đồng 72414 118902

Số nợ đọng Tr.đồng 6001 14716

Nguồn: Tạp chí Bảo hiểm xã hội.

- Nhiều đơn vị thuộc diện phải tham gia BHXH cho ngời lao động nhng đã lẩn tránh nghĩa vụ tham gia và nộp BHXH vì ảnh hởng đến lợi nhuận, hoặc có tham gia cũng chỉ mang hình thức chiếu lệ, nhiều doanh nghiệp chỉ đóng BHXH cho những

ngời làm công tác quản lý doanh nghiệp, nộp BHXH thì tìm cách khai giảm tiền l- ơng, giảm số lao động làm việc hoặc thực hiện hợp đồng lao động theo mùa vụ, ngắn hạn dới 3 tháng để giảm số lao động không thuộc diện đóng BHXH với nhiều hình thức khác nhau nh: không ký hợp đồng lao động, kéo dài thời gian thử việc... đây là những kẽ hở mà trong thời gian tới hệ thống BHXH phải lấp đầy.

- Một trong những biện pháp để bảo toàn và tăng trởng nguồn quỹ BHXH là

mở rộng đối tợng tham gia BHXH, tuy đã có nhiều lỗ lực, cố gắng của toàn hệ thống, song cho đến nay số tham gia BHXH chỉ mới đạt khoảng 4 triệu lao động thuộc diện bắt buộc trong tổng số hơn 40 triệu lao động, ngoài xã hội vẫn còn một lực lợng lớn cha đợc khai thác nhằm mang lại lợi ích cho đầy đủ ngời lao động trong mọi thành phần kinh tế.

Một phần của tài liệu Thành lập quỹ Bảo hiểm xã hội thành phần ở Bảo hiểm xã hội Việt nam (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w