III) Trồng chè bằng giâm
1 Cty chè Mộc Châu 3000 2000 3000 8000 2Cty chè Long Phú850002000
2.8. Kết quả và hiệu quả đầu t ngành chè 1 Hiệu quả tài chính và kết quả đầu t
2.8.1. Hiệu quả tài chính và kết quả đầu t
Đầu t phát triển chè là một hình thức đầu t tơng đối đặc biệt vì quá trình đầu t gồm 2 công đoạn rất rõ là: đầu t sản xuất chè búp tơi và đầu t cho chế biến công nghiệp. Hai công đoạn này khác biệt về nhiều công đoạn nên đợc hạch toán độc lập. Chính vì vậy, khi đánh giá hiệu quả tài chính của quá trình đầu t cần phải đánh giá riêng biệt 2 công đoạn này, tức là cần xem xét hiệu quả tài chính của sản xuất chè búp tơi và hiệu quả tài chính của chế biến chè khô.
2.8.1.1. Hiệu quả tài chính sản xuất chè búp tơi.
Λ Các hình thức khoán trong sản xuất chè búp t ơi
Quá trình thực tế sản xuất chè búp tơi đợc áp dụng theo các hình thức sau đây ( Phụ lục 6). Đa số các công ty chè trong khâu đầu t sản xuất nguyên liệu đã áp dụng 3 hình thức: Khoán thầu, khoán hộ và khoán theo NĐ 01. Số diện tích không giao khoán đợc, công ty giao cho các tổ quản lý. Từ sự sắp xếp đó, trong giai đoạn hiện nay, hình thức khoán hộ luôn luôn chiếm diện tích lớn nhất (43,99%), tiếp theo là khoán thầu và khoán theo NĐ 01 và cuối cùng là khoán cho tổ sản xuất ( chỉ chiếm 12.25% về diện tích)
Nguồn : Vụ kế hoạch - Bộ NN & PTNT
Đi sâu vào phân tích hiệu quả tài chính của 3 hình thức trên sẽ cho ta nhận thấy hình thức khoán nào là phù hợp nhất trong sản xuất chè hiện nay.
ΛĐánh giá hiệu quả kinh tế của các hình thức khoán
Năm 2000, Viện Nghiên cứu Chè - TCTy Chè VN đã tiến hành nghiên cứu chọn mẫu 50 khu vực sản xuất thuộc miền núi trung du phía bắc đại diện cho 3 hình thức khoán nêu trên. Từ kết quả điều tra đợc và thông qua bảng tính cho ta đợc hiệu quả kinh tế của các hình thức khoán nh sau :
Bảng 2.15: Đánh giá hiệu quả kinh tế của các hình thức khoán (năm 2000 ) tính trên 1 ha.
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu thống kê TCTy Chè VN.
STT Hình thức khoán Cơ cấu diện tích (%)
1 Khoán thầu 27.79
2 Khoán hộ 43.99