- Trong phản ứng hóa hợp số oxi hóa của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không
3. Phản ứng thế
- Cu0 + 2Ag+1 NO3 → Cu+2(NO3)2 + 2
0
hóa.
VD2: Mg tác dụng với HCl. Viết phương trình phản ứng và xác định số oxi hóa
Em có nhận xét gì về phản ứng thế ?
Hoạt động 4:
VD: Cho AgNO3 tác dụng với NaCl. Viết phương trình phản ứng và xác định số oxi hóa của các nguyên tố.
Em có nhận xét gì về phản ứng trao đổi ?
Hoạt động 5:
- Dựa vào sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tử có thể chia phản ứng hóa học thành 2 loại được không ? vì sao?
Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của Cu và Ag.
- Mg0 + H+1Cl → Mg+2 Cl2 + H02 Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố.
- Trong phản ứng thế bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố
4. Phản ứng trao đổi- Ag+1 N+5O−23 + Na+1 Cl−1 → Ag+1 Cl−1 + - Ag+1 N+5O−23 + Na+1 Cl−1 → Ag+1 Cl−1 + 3 2 5 1 O N Na+ + −
Trong phản ứng không bao giờ có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố.
II. Kết luận
- Phản ứng hóa học có sự thay đổi số oxi hóa là phản ứng oxi hóa khử: phản ứng thể, 1 phần phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy;
- Phản ứng hóa học không có sự thay đổi số oxi hóa không phải là phản ứng oxi hóa khử: phản ứng trao đối, 1 số phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy.
E. Cũng cố:
- Làm bài tập 2,3,4 trong SGK
- chuẩn bị tiết sau luyện tập: xem lại lý thuyết trong chương
Ngày soạn: 01/12/2008 Tuần : 15