III. Phong cĨch nghơ thuẹt thŨ TH:
1. Tình cảm và suy nghĩ của TH đối với ND và Thuý Kiều:
a/ Tâm trạng của nhà thơ khi đi qua huyện Nghi Xuân: -Không gian,thời gian : ỀNửa đêmỂ tại Ề Nghi XuânỂ -Tâm trạng : ỀBâng khuângỂ Ố ỀNhớỂ, ỀThươngỂ.
-Cảm xúc nhân đạo từ sự sẻ chia ,cảm thông giữa hai con người của hai thế hệ khác nhau.
b/ Gợi không khắ truyện kiều:
-Thuý Kiều: Sống trong tủi nhục bế tắc: ỀCánh bèo lênh đênhẨẨ. Tiền ĐườngỂ.- Sự cảm thông của NT trước những con người đau khổ bế tắc trước thời đại.
-ND một con người giàu lòng nhân đạo nhưng cũng bế tắc trước
ỀNgọn cờ đàoỂ Ố Bế tắc bất đắc dĩ của ND Tg đã cảm thông . c/Tưởng nhớ và cảm thông với những tâm sự của ND
-Tâm sự của ND: Bi kịch nhân thế đầy xót thương mà ông ỀNhắm mắt chưa xongỂvà mong hậu thế cùng chia sẻ.
-Sự cảm thông của TH :Thương nỗi niềm xưa cho một tấm lòng nhân đạo cao quý.
d/Niềm cảm thông của thời đại hôm nay đối với ND và truyện
kiêu:
-Thấu hiểu Ố Ềcàng say lòng ngườiỂ
-Tấm lòng nhân đạo của ND như lời ru ngọt ngào .
2/Giá trị của truyện kiều trong XH ngày nay:
-Vẫn còn tồn tại những bọn buôn người,những quân gian ác ở phần đát nước chưa được giải phóng.
-Niềm căm hận cũng như sự căm hờn của chắnh chúng ta đối với những kẻ gian ác đó.
-Tiếng thơ và tấm lòng nhân đạo của ND
-Tiếng từ ngàn xưa vọng lại được kế thừa và phát triển
-Hoà nhập vào không khắ ra trận của quân và dân ta. Nó là sức mạnh của quá khứ kết hợp chặt chẽ với sức mạnh của hiện tại trở lên mạnh mẽ hơn.
III/ Tổng kết