chung và ở Việt Nam nói riêng.
1. Cạnh tranh không lành mạnh.
Để thu đợc lợi nhuận cao các doanh nghiệp không ngừng cạnh tranh với nhau trên thị trờng bất kể trong nội bộ ngành hay giữa các ngành. Ngoài ra khi sự cạnh tranh tiến lên một mức cao hơn họ còn cạnh tranh trong khâu sản xuất công nghệ trong tiêu thụ.
Về khái niệm cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành đã đợc trình bày phần tỷ suất lợi nhuận bình quân. ở đây chúng ta chỉ nêu ra biện pháp cạnh tranh của từng loại và kết quả đợc của nó.
Đối với quá trình cạnh tranh trong nội bộ ngành nhằm thu đợc lợi nhuận siêu ngạch các nhà sản xuất đã phải cải tiến kỹ thuật, nâng cao cấu tạo hữu cơ t bản, nâng cao năng suất lao động làm cho giá trị cá biệt của hàng hoá xí nghiệp sản xuất ra thấp hơn giá trị xã hội để thu lợi nhuận siêu ngạch. Kết quả của cạnh tranh là hình thành nên giá trị xã hội của từng loại hàng hoá.
Cạnh tranh giữa các ngành sử dụng biện pháp tự do di chuyển t bản từ ngành này sang ngành khác dẫn đến hình thành dần tỉ suất lợi nhuận bình quân và giá trị hàng hoá trở thành giá trị sản xuất.
Cạnh tranh trong sản xuất là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong sản xuất.
Biện pháp: Tăng năng suất lao động, cải tiến kỹ thuật... Kết quả: Làm cho lực lợng sản xuất phát triển.
Cạnh tranh trong tiêu thụ sản phẩm là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp để tiêu thụ đuợc nhiều sản phẩm hơn nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch.
Biện pháp: Cải tiến mẫu mã, chất lợng sản phẩm, cải tiến phơng pháp phục vụ,...
Kết quả: Hình thành nên giá thị trờng từng loại hàng hoá. Đó là tất cả những thủ đoạn để có thể kiếm đợc lợi nhuận cao.
Việc sử dụng các thành tựu mới của khoa học kỹ thuật đòi hỏi quy mô sản xuất t bản phải lớn. Vì vậy đặt ra yêu cầu phải tích tụ và tập trung sản xuất do đó ra đời các xí nghiệp lớn. Do mục tiêu lợi nhuận dẫn đến sự cạnh tranh khốc liệt làm cho t bản loại vừa và nhỏ phá sản còn t bản lớn thì càng lớn. Khi sự tích tụ và tập trung sản xuất phát triển đến một mức độ cao sẽ dẫn tới sự hình thành các tổ chức độc quyền. Chủ nghĩa độc quyền càng phát triển lợi nhuận của tập đoàn độc quyền càng nhiều, nhng hậu quả nh lạm phát, thất nghiệp, khủng hoảng lại bị trút xuống đầu giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Mâu thuẫn giai cấp trở lên sâu sắc.
2. Các tiêu cực, tệ nạn xã hội nảy sinh
Đứng trên tầm vĩ mô của một quốc gia, vì lợi nhuận mà ngời ta dám làm tất cả mọi thứ để kiếm đợc nhiều tiền cho bản thân mình còn việc xã hội không liên quan gì tới cá nhân cả "đã có Nhà nớc lo rồi". Tệ nạn xã hội nảy sinh, giáo dục xa sút, nhân tài của đất nớc bị chảy máu chất xám, thanh niên đua đòi, ô nhiễm môi trờng.
Cũng vì lợi nhuận mà làm nảy sinh các hành vi tiêu cực khác của xã hội nh tệ nạn buôn lậu, làm hàng giả, tệ nạn tham nhũng cũng ngày càng phát triển đối với tất cả các ngành, thậm trí ở Việt Nam nó còn đang là một quốc nạn. Các tệ nạn xã hội nh mại dâm, ma tuý, bạo lực cũng mọc ở khắp nơi...Nhìn chung có rất nhiều vấn đề nảy sinh đòi hỏi sự sáng suốt của các nhà hoạch định chính sách làm sao cho phù hợp nhất.