Phút I Giới thiệu mục tiêu và nội dung ôn tập.

Một phần của tài liệu CN9 (Trang 72 - 80)

- Lắp đặt dây dẫn từ bảng điện ra đèn.

15 phút I Giới thiệu mục tiêu và nội dung ôn tập.

GV nêu nội dung ôn tập

- Biết đặc điểm, yêu cầu của nghề điên dân dụng, có liên hệ bản thân để chọn nghề.

- Biết sử dụng dụng cụ trong lắp đặt.

- Hiểu một cách tổng quát quy trình lắp đặt mạng điện trong nhà.

GV cho học sinh làm việc theo nhóm theo nội dung sau.

GV tổng kết các kiến thức, kỹ năng cần ghi nhớ theo các sơ đồ sau.

15 phút I. Giới thiệu mục tiêu và nội dung ôn tập. dung ôn tập.

- Kiểm tra các thành viên trong nhóm về nội dung ôn tập sự chuẩn bị

- Thảo luận nhóm về nội dung ôn tập.

+ Giới thiệu nghề điện dân dụng: ý nghĩa và đặc điểm yêu cầu của nghề.

+ An toàn lao động trong công việc lắp đặt điện.

+ Dụng cụ và vật liệu trong lắp đặt điện.

+ Lắp đặt mạng điện trong nhà: lập kế hoạch công việc và qui trình lắp đặt mạng điện.

+ Kiểm tra sản phẩm.

+ Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà.

Giáo án Công nghệ 9

Sơ đồ 1.1 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ 1.3 Sơ đồ 1.4 Sơ đồ 1.5 Sơ đồ 1.6 Giáo án Công nghệ 9 73 Giới thiệu nghề điện dân

dụng

ý nghĩa Đặc điểm yêu cầu

An toàn lao động trong công việc lắp đặt điện

Cắt cầu dao điện khi

làm việc dùng các dụng cụ và thiết bị bảo Phải thao tác khi có điện, phải vệ đúng chức năng

Vật liệu trong lắp đặt điện

Dây dẫn điện Dây cáp điện Vật liệu cách điện

Dụng cụ trong lắp đặt điện

Đồng hồ đo điện Dụng cụ cơ khí

Lắp đặt mạng điện trong nhà

Lập kế hoạch công việc Lập qui trình lắp đặt mạch điện

Kiểm tra sản phẩm

Mạng điện đúng sơ đồ

Mạch điện làm việc tốt

Sơ đồ 1.7

Hoạt động 2 : Trả lời câu hỏi và bài tập SGK 54– – 28 phút

Câu 1 : Dây dẫn và dây cáp điện có cấu tạo khác nhau : Cáp điện bao gồm nhiều dây dẫn điện. Dây cáp đợc lắp trớc công tơ cuẩ mạng điện trong nhà.

Câu 2: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng. Khoanh tròn chữ D. Vôn kế.

Câu 3: Trên vỏ máy biến áp cần phải có vôn kế và ampe kế để biết điện áp và dòng điện của mạng điện trong nhà từ đó tăng giảm điện áp và dòng điện cho phù hợp với thiết bị điện.

Câu 4: Dây dẫn điện trong nhà thờng đợc nối với nhau bằng cách vặn xoắn cơ học, kẹp đai hoặc hàn. Các mối nối cần phải đợc hàn để có độ bền cơ học cao và dẫn điện tôt sau đó đợc cách điện để đảm bảo an toàn.

Câu 5: Qui trình lắp bảng điện.

Giáo án Công nghệ 9

Hoạt động của thầy và trò Thời gian Phần ghi bảng

GV hớng dẫn học sinh ôn tập, tổng kết qui trình lắp đặt mạch điện HS thảo luận. GV rút ra kết luận : qui trình lắp đặt mạch điện gồm. 74

Kiểm tra toàn diện mạng điện trong nhà Kiểm tra dây

dẫn điện Kiểm tra cách điện của mạng điện Kiểm tra các thiết bị điện

Vẽ sơ đồ

lắp đặt thiết bị điện, dây dẫn điệnVạch dấu vị trí lắp đặt thiết bị điện và dây dẫnKhoan lỗ lắp đặt các Lắp thiết bị điện và

dây dẫn Kiểm tra mạch điện

theo yêu cầu Vận hành

Vạch dấu Khoan lỗ BĐ Nối dây TBĐ của BĐ

Lắp TBĐ vào BĐ Kiểm tra

Không thể bỏ qua công đoạn vạch dấu trong qui trình trên vì nếu không vạch dấu thì các thiết bị lắp trên bảng điện sẽ không hợp lý và không chính xác.

Câu 6: Phân biệt sự khác nhau của sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt của mạch điện: sơ đồ nguyên lý chỉ nói lên mối liên hệ điện mà không thể hiện vị trí sắp xếp, cách lắp ráp....các phần tử của mạng điện, còn sơ đồ lắp đặt biểu thị vị trí lắp đặt, cách lắp ráp giữa các phần tửcủa mạch điện và còn để dự trù vật liệu, lắp đặt sửa chữa mạch điện.

Câu 7: Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện phụ thuộc vào vị trí lắp đặt các thiết bị của mạch điện.

Củng cố:

III. H ớng dẫn học bài ở nhà: 1 phút

Xem lại các bài thực hành đã học để tiết sau ôn tập và thực hành lại

Giáo án Công nghệ 9

Ngày soạn : ... Ngày giảng :... Tiết 33: Tổng kết - Ôn tập - Thực hành - (Tiếp) A . phần chuẩn bị : I. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức

Hệ thống hóa các kiến thức và kỹ năng thực hành đã đợc học trong học kỳ II cho học sinh để chuẩn bị cho bài kiểm tra học kỳ II.

2. Kỹ năng

Quan sát, tìm hiểu và phân tích. 3. Thái độ

Say mê hứng thú ham thích môn học. Có tác phong công nghiệp làm việc theo qui trình đúng kế hoạch tuân thủ các nguyên tắc về an toàn lao động và đảm bảo về môi trờng.

II. Chuẩn bị.

1. Giáo viên :

Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh có liên quan đến bài 2. Học sinh :

Sách giáo khoa, vở ghi, học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài mới các yêu cầu kỹ thuật của các bài thực hành đã học.

B . phần lên lớp:

- Giáo viên cho thực hành theo nhóm học sinh theo nội dung các bài thực hành mà học sinh đã đợc học trong học kỳ II .

1. Thực hành: Lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang.

2. Thực hành: Lắp mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn.

3. Thực hành: Lắp mạch điện 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn.

4. Thực hành: Lắp mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn.

- Giáo viên cho học sinh thực hành và giáo viên đi quan sát uốn nắn các học sinh có cách làm sai.

- Nhấn mạch cho học sinh là việc phải đảm bảo an toàn và làm việc theo đúng qui trình

- Gv hớng dẫn học sinh tự kiểm tra, kiểm tra chéo sản phẩm thực hành theo các tiêu chuẩn khi các nhóm đã thực hành xong.

Giáo án Công nghệ 9

+ Làm có đúng qui trình không?

+ Thời gian hoàn thành bao nhiêu phút? + Sản phẩm có đạt tiêu chuẩn hay không?

- Gv kiểm tra lại mới cho học sinh nối nguồn vận hành thử xem mạch điện xem có làm việc theo mẫu thiết kế không? nếu sản phẩm không vận hành đúng yêu cầu. Gv tìm nguyên nhân và sửa chữa lại.

- Gv tổng kết nhận xét quá trình học tập của các nhóm và từng học sinh. Lấy điểm nhóm có kết quả tốt nhận xét và thông báo cho các em học sinh ở nhóm khác để tuyên dơng kết quả ( nếu còn thời gian ) và các nhóm khác rút kinh nghiệm.

III. H ớng dẫn học bài ở nhà:

Hệ thống lại tất cả các kiến thức và kỹ năng thực hành đã học từ đầu năm chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ II.

Ngày soạn : ... Ngày giảng :... Tiết 34 Kiểm tra học kỳ II

( Lý thuyết)

A . phần chuẩn bị :

I. Mục tiêu bài học :

1. Kiến thức

Kiểm tra các kiến thức đã học trong năm học, qua đó đánh giá chất lợng của từng cá nhân qua môn học

2. Kỹ năng

Rèn tích cận thận kiên trì, chính xác, biết cách phân tích và đánh giá khi làm bài kiểm tra

3. Thái độ

Say mê hứng thú ham thích môn học. Có tác phong công nghiệp làm việc theo qui trình đúng kế hoạch tuân thủ các nguyên tắc về an toàn lao động và đảm bảo về môi trờng.

II. Chuẩn bị.

1. Giáo viên :

Đề bài và đáp án bài kiểm tra. 2. Học sinh :

Giấy kiểm tra và ôn tập lại các kiến thức đã học từ đầu năm cho đến nay.

B . phần lên lớp:

I. Đề bài:

* Phần trắc nghiệm: (3 điểm)

Câu 1: (1,5 điểm) - Hãy nối mỗi cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để đợc câu trả lời đúng.

Nội dung các bớc của qui trình nối dây dẫn điện

A B Bớc 1 A. Làm sạch lõi Bớc 2 B. Hàn mối nối Bớc 3 C. Bóc vỏ cách điện Bớc 4 D. Nối dây Giáo án Công nghệ 9 77

Bớc 5 E. Kiểm tra mối nối

Bớc 6 F. Cách điện mối nối

Câu 2: (1 điểm) - Em hãy lựa chọn cụm từ thích hợp trong bảng điền vào chỗ

trống (....) để câu sau trở thành đúng.

song song, nối tiếp, nguồn điện, mạch điện

Trong cách mắc mạch điện bộ đèn ống huỳnh quang, chấn lu đợc mắc... (1)...với mạch điện đèn ống huỳnh quang, tắc te đợc mắc ...(2)... với mạch điện đèn ống huỳnh quang. Hai đầu dây nối ra ngoài của ...(3)... bộ đèn ống huỳnh quang nối vào...(4)...

Câu 3: (0,5 điểm) - Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng .

a. Dụng cụ dùng để đo đờng kính dây dẫn và chiều sâu lỗ là:

A. Thớc dây. B. Thớc góc. C. Thớc cặp D. Thớc dài.

b. Đồng hồ đo điện đợc dùng để đo điện trở mạch điện là:

A. Oát kế. B. Ampe kế. C. Vôn kế. D. Ôm kế.

* Phần tự luận: (7 điểm)

Câu 1: (2 điểm) - Em hãy sơ đồ qui trình lắp mạch điện: Hai công tắc ba cự điều khiển một đèn.

Câu 2: (2 điểm) – Khi kiểm tra an toàn cho mạng điện trong nhà, cần phải tiến hành kiểm tra các phần tử nào của mạng điện?

Câu 3: (2 điểm) – Em hãy vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp ráp mạch điện gồm:

Một cầu chì, hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn.

II. Đáp án

Phần trắc nghiệm: (3 điểm)

Câu 1: (1,5 điểm) – Nối đúng mỗi cụm từ đợc 0,25 điểm.

A B

Bớc 1 A. Làm sạch lõi

Bớc 2 B. Hàn mối nối

Bớc 3 C. Bóc vỏ cách điện

Bớc 4 D. Nối dây

Bớc 5 E. Kiểm tra mối nối

Bớc 6 F. Cách điện mối nối

Câu 2: (1 điểm) - Điền đúng mỗi chỗ trống đợc 0,25 điểm.

(1) Nối tiếp – 0,25 điểm (2) Song song – 0,25 điểm

(3) Mạch điện – 0,25 điểm (4) Nguồn điện – 0,25 điểm

Câu 3: (0,5 điểm) Mỗi câu khoanh đúng đ– ợc 0,25 điểm.

a. Khoanh tròn chữ C. Thớc cặp 0,25 điểm

b. Khoanh tròn chữ D. Ôm kế 0,25 điểm

Giáo án Công nghệ 9

* Phần tự luận: (7 điểm)

Câu 1: (2 điểm) - Sơ đồ qui trình lắp mạch điện: Hai công tắc ba cự điều khiển một đèn Mỗi qui trình vẽ đúng đợc 0,4 điểm.

Câu 2: (2 điểm)

Khi kiểm tra an toàn cho mạng điện trong nhà, cần phải tiến hành kiểm tra các phần tử của mạng điện sau.

1. Kiểm tra dây dẫn điện - 0,5 điểm 2. Kiểm tra cách điện của mạng điện - 0,5 điểm 3. Kiểm tra các thiết bị điện - 0,5 điểm

a. Cầu dao, công tắc. b. Cầu chì.

c. ổ cắm điện và phích cắm điện. 4. Kiểm tra các đồ dùng điện - 0,5 điểm

Câu 3: (3 điểm) – Vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp ráp mạch điện gồm: Một cầu chì, hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn Vẽ đúng mỗi sơ đồ đợc 1,5 điểm

Sơ đồ có thể nh sau:

O O

A A

Sơ đồ nguyên lý Sơ đồ lắp ráp

(1,5 điểm) (1,5 điểm)

Ngày soạn : ... Ngày giảng :... Tiết 35: Kiểm tra học kỳ II ( Thực hành) A . phần chuẩn bị : Giáo án Công nghệ 9 79

Vạch dấu Nối dây Kiểm tra

mạch điện Lắp đặt TBĐ của Khoan lỗ

I. Mục tiêu bài học :

1. Kiến thức

Hệ thống hóa các kiến thức và kỹ năng thực hành đã đợc học trong năm học cho học sinh qua đó đánh giá chất lợng của từng cá nhân qua môn học

2. Kỹ năng

Quan sát, tìm hiểu và phân tích. 3. Thái độ

Say mê hứng thú ham thích môn học. Có tác phong công nghiệp làm việc theo qui trình đúng kế hoạch tuân thủ các nguyên tắc về an toàn lao động và đảm bảo về môi trờng.

II. Chuẩn bị.

1. Giáo viên :

Đề bài thực hành, dụng cụ, vật liệu và thiết bị cho học sinh thực hành. 2. Học sinh :

Ôn tập lại các kỹ năng và thao tác khi làm bài thực hành.

B . phần lên lớp:

- Giáo viên kiểm tra thực hành học sinh theo nhóm học sinh theo nội dung các bài thực hành mà học sinh đã đợc học trong năm học (các nhóm học sinh bốc thăm để

nhận đợc bài kiểm tra thực hành).

1. Thực hành: Lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang.

2. Thực hành: Lắp mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn.

3. Thực hành: Lắp mạch điện 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn.

4. Thực hành: Lắp mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn. 5. Thực hành: Lắp mạch điện bảng điện.

6. Thực hành: Nối dây dẫn điện.

7. Thực hành: Sử dụng đồng hồ đo điện.

- Giáo viên cho học sinh thực hành và giáo viên đi quan sát .

- Nhấn mạch cho học sinh là việc phải đảm bảo an toàn và làm việc theo đúng qui trình.

- Gv kiểm tra lại, mới cho học sinh nối nguồn vận hành thử xem mạch điện xem có làm việc theo mẫu thiết kế không? nếu sản phẩm không vận hành đúng yêu cầu. Gv tìm nguyên nhân và sửa chữa lại.

- Gv tổng kết nhận xét quá trình kiểm tra thực hành của các nhóm và từng học sinh. Lấy điểm nhóm có kết quả tốt nhận xét và thông báo cho các em học sinh ở nhóm khác để tuyên dơng kết quả và các nhóm khác rút kinh nghiệm.

Giáo án Công nghệ 9

Một phần của tài liệu CN9 (Trang 72 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w