Bản đồ tự nhiên khu vực Đông Na má

Một phần của tài liệu GIAO AN ĐỊA LÝ 8 (Trang 28 - 31)

- Tranh ảnh cảnh quan tự nhiên của Đông Nam á C . hoạt động dạy học:

1.ổn định tổ chức- Điểm diện HS vắng:

- Lớp 8D: - Lớp 8E:

2. Bài cũ:

- Dân c khu vực Đông á có đặc điểm gì? Kể tên các quốc gia trong khu vực? - Nêu đặc điểm phát triển của một số quốc gia khu vực Đông á?

3. Bài mới:

HĐ 1. Giới thiệu bài: GV treo bản đồ khu vực Đông Nam á và nêu câu hỏi:

Vì sao bài học này lại có tên gọi :" Đông Nam á- Đất liền và hải đảo"? => GV nhận xét và vào bài .

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính

*Hoạt động I: Cá nhân/ cặp

- GV treo bản đồ tự nhiên Đông Nam á.

Bớc 1:

- HS quan sát H1.2 và H14.1 ở SGK kết hợp bản đồ cho biết:

+ Vị trí của khu vực Đông Nam á? + Giới hạn lãnh thổ?

- HS quan sát tiếp H15.1 cho biết:

+ Các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của khu vực thuộc nớc nào ở Đông Nam á? + Đông Nam á là "cầu nối" giữa hai đại d- ơng và hai châu lục nào?

Bớc 2:

- HS phát biểu-> Lên xác định trên bản đồ. - GV xác định lại, chốt ý.

*Hoạt động II: Phân nhóm.

Bớc 1: Các nhóm trả lời phiếu học tập.

Nhóm 1:

- Dựa vào H14.1 nhận xét sự phân bố các núi, cao nguyên và đồng bằng ở phần đất liền và hải đảo của khu vực Đông Nam á. - Nhận xét đặc điểm địa hình của khu vực này?

Nhóm 2:

- Dựa vào H14.1 nêu các hớng gió ở Đông Nam á vào mùa hạ và mùa đông.

Nhóm 3:

- Phân tích biểu đồ nhiệt độ lợng ma của hai địa điểm Pa-đăng và Y-an-gun

- Nhận xét và cho biêt chúng thuộc đới, kiểu khí hậu nào?

- Xác định vị trí các địa điểm đó trên bản đồ.

- Nêu đặc điểm khí hậu của khu vực Đông Nam á?

Nhóm 4:

- Xác định vị trí năm con sông lớn trên H14.1. Nơi bắt nguồn, hớng chảy, các vịnh,

1. Vị trí và giới hạn của khu vực Đông Nam á: Nam á:

- Nằm phía đông nam châu á, tiếp giáp với Thái Bình Dơng và ấn Độ Dơng.

- Lãnh thổ gồm phần đất liền và hải đảo. Phần đất liền là bán đảo Trung ấn.

Phần hải đảo là quần đảo Mã Lai với trên một vạn đảo lớn nhỏ.

+ Cực Bắc là phía bắc của Mi-an-ma, có vĩ tuyến 28,50B

+ Cực Tây là tận cùng phía tây của Mi-an-ma, kinh tuyến 920Đ

+ Cực Nam là phía nam của đảo Ti-mo của In-đô-nê-xi-a vĩ tuyến 10,50N

+ Cực Đông là đảo I-ri-an có kinh tuyến 1400Đ

- Là cầu nối giữa Thái Bình Dơng và ấn Độ Dơng, giữa châu á và châu Đại Dơng.

2. Đặc điểm tự nhiên:

a, Địa hình:

- Bán đảo Trung ấn : Núi và cao nguyên chiếm phần lớn diện tích

Thung lũng sông cắt xẻ sâu vào vùng núi, cao nguyên nên địa hình bị cắt xẻ mạnh. Đồng bằng phù sa châu thổ ở hạ lu sông và ven biển.

- Phần hải đảo có nhiều núi lửa nằm trong khu vực không ổn định của vỏ Trái Đất.

b, Khí hậu, sông ngòi và cảnh quan:

- Phần lớn có khí hậu nhiệt đới gió mùa.

biển nơi sông đổ vào.

Bớc 2:

- Đại diện các nhóm phát biểu- HS nhóm khác bổ sung.

- GV chuẩn kiến thức.

Nên nóng ấm quanh năm song phải chịu ảnh hởng nhiều của các cơn bão nhiệt đới. - Sông ngòi ngắn và dốc, chế độ nớc theo mùa.

- Cảnh quan chủ yếu là rừng nhiệt đới ẩm thờng xanh quanh năm .

IV. Luyện tập: 1, Học sinh lên bảng xác định vị trí và nêu giới hạn của khu vực Đông Nam á.

2, Trình bày đặc điểm địa hình và nêu ý nghĩa của các đồng bằng châu thổ thuộc khu vực này?

V. Bài tập về nhà: Học bài, làm bài tập vào TBĐ 8 Xem và chuẩn bị trớc bài 15.

Một phần của tài liệu GIAO AN ĐỊA LÝ 8 (Trang 28 - 31)