Nếu năm 2006, 2007 TTCK Việt Nam gặp nhiều thuận lợi do những tắn hiệu tắch cực từ nền kinh tế trong nước và thế giới thì bước vào những tháng cuối năm 2007 cho ựến nay TTCK liên tục giảm ựiểm, chỉ số Vn-in dex giảm 80% so với thời ựiểm cao nhất năm 2007. Suy thoái kinh tế bắt nguồn từ Mỹ ựang diễn ra ựã gây hiệu ứng dây chuyền ảnh hưởng ựến hầu hết các nền kinh tế trên thế giới. Hệ quả tác ựộng này ựã ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp ựến tình hình kinh doanh của các công ty ựang niêm yết cổ phiếu trên SGDCKTPHCM, ựồng thời tác ựộng ựến tâm lý của các nhà ựầu tư.
Lãi suất cho vay của ngân hàng trong nước tăng, giá dầu thô tăng cao làm tăng chi phắ ựầu vào của các công ty và giá thành sản phẩm tăng lên, sức cạnh tranh suy giảm, nên hầu hết các doanh nghiêp cắt giảm sản lượng sản xuất hoặc thu hẹp quy mô sản xuất kinh doanh. Thị trường xuất khẩu bị thu hẹp do sức tiêu thụ tại thị trường xuất khẩu bị suy giảm mạnh, mà EU và Mỹ là hai thị trường xuất khẩu lớn của các doanh nghiệp Việt Nam.
Những nguyên nhân này làm ựã ảnh hưởng trực tiếp ựến tình hình kinh doanh của các công ty nói chung, cũng như các công ty ựang niêm yết cổ phiếu trên SGDCKTPHCM. Một số các công ty xếp vào nhóm bluechips ựã bị thua lỗ trong năm 2008 do nhiều nguyên nhân khác nhau như phải trắch lập dự phòng ựầu tư tài chắnh, trắch lập dự phòng hàng tồn kho và lỗ do hoạt ựộng kinh doanh gây ra.
Sự suy thoái của nền kinh tế kéo theo hầu hết các chỉ tiêu của nền kinh tế bị giảm sút (GDP) năm 2007, 2008 lần lượt là tăng 8,4% và 6,23% so với năm liền trước. Giá tiêu dùng tăng cao nhưng diễn biến khác phức tạp, khác thường so với xu hướng giá tiêu dùng các năm trước. Giá tăng cao ở các quý I, II, II nhưng các tháng quý IV liên tục giảm. Chỉ số tiêu dùng bình quân năm 2008 tăng 22,97%.
Diễn biến kinh tế trong nước diễn ra cũng rất phức tạp, nếu năm 2007 Chắnh phủ phải tập trung ựưa ra giải pháp ựể chống lạm phát thông qua chắnh sách thắt chặt tiền tệ như dãn ựầu tư công, thắt chặt chi tiêu ngân sách, áp dụng các biện pháp tác ựộng vào tỷ giá và lãi suất cơ bản thì giữa năm 2008 xu hướng giảm phát xuất hiện buộc Chắnh phủ phải áp dụng chắnh sách kắch cầu tiêu dùng. Những chắnh sách này ựã bắt ựầu ựem lại những tắn hiệu tắch cực cho nền kinh tế.
Những thông tin bất lợi từ nền kinh tế thế giới, cùng thực trạng kinh doanh giảm sút của các doanh nghiệp trong nước khiến nhà ựầu tư chứng khoán không yên
tâm nắm giữ cổ phiếu và ựã bán ra liên tục trong thời gian qua làm chỉ số Vn- Index giảm xuống.
- Nguồn vốn ựầu tư nước ngoài vào Việt Nam.
Nguồn vốn ựầu tư trực tiếp từ nước ngoài vẫn luôn là nguồn vốn quan trọng cho phát triển kinh tế, ựặc biệt ựối với các quốc gia ựang phát triển. Qua các năm nguồn vốn này vẫn tăng mạnh, ựiều này cho thấy môi trường ựầu tư của Việt Nam ựang ngày càng trở nên thông thoáng hơn ựể thu hút nguồn vốn này. Trong năm 2008 cả nước thu hút ựược 64 tỷ USD vốn ựăng ký, gấp gần 3 lần năm 2007, ựạt mức cao nhất từ trước tới nay. Vốn ựầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện năm 2008 ựạt 11,5 tỷ USD, tăng 43,2% so với năm 2007. Những lĩnh vực thu hút vốn ựầu tư nước ngoài chủ yếu là lĩnh vực công nghiệp và xây dựng, dịch vụ.
Nguồn: Chắnh phủ(2008), Tình hình kinh tế xã hội năm 2008,
http://www.chinhphu.vn/portal/page?_pageid=33,5913832&_dad=portal&_sch ema=PORTAL&item_id=16333138&thth_details=1. (1)
Mặc dù năm 2008, nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, nhưng kết quả khả quan từ thu hút nguồn vốn ựầu tư nước ngoài cho thấy kinh tế Việt Nam vẫn là nơi thu hút ựược sự quan tâm của nhà ựầu tư nước ngoài và nền kinh tế sẽ sớm phục hồi.
Nguồn ựầu tư gián tiếp từ nước ngoài vào Việt Nam thông qua thị trường chứng khoán ngày càng tăng. Số lượng tài khoản giao dịch của các nhà ựầu tư nước ngoài tăng qua các năm. Giá trị giao dịch của khối các nhà ựầu tư nước ngoài chiếm tỷ trọng ựáng kể trong tổng giao dịch toàn thị trường. Năm 2006, nhà ựầu tư nước ngoài mua cổ phiếu với tổng giá trị 9.004,92 tỷ ựồng,chiếm 26% tổng giá trị giao dịch cổ phiếu toàn thị trường, năm 2007 là 24% và năm 2008 là 20,3%. Nguồn vốn của nhà ựầu tư nước ngoài ựóng vai trò quan trọng, một mặt giúp tăng tắnh thanh khoản của các cổ phiếu trên thị trường. Mặt khác, nó tác ựộng ựến tâm lý nhà ựầu tư trong nước. Thông qua TTCK, nguồn vốn ựầu tư gián tiếp bộc lộ ựặc ựiểm là nguồn vốn ựưa vào Việt Nam rất nhanh, nhưng cũng rút ra khỏi thị trường cũng rất nhanh.
Những biến ựộng thuộc yếu tố kinh tế ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp ựến hoạt ựộng của SGDCKTPHCM. Thông thường khi ựiều kiện kinh tế trong nước gặp nhiều thuận lợi, tình hình kinh doanh của công ty có hiệu quả sẽ là ựộng lực ựể công ty ựăng ký niêm yết cổ phiếu. Mặt khác, những thông tin kinh tế ựều ựược phản ảnh rất nhạy thông qua diễn biến hàng ngày của TTCK, ảnh hưởng trực tiếp ựến khối
lượng giao dịch và giá trị giao dịch của cổ phiếu trên thị trường. Qua ựó ảnh hưởng ựến nguồn thu của SGDCKTPHCM.