- Biết vận dụng kiến thức về nghị luận chứng minh để lập luận tạo thành một bài văn chứng minh hoàn chỉnh. - Bố cục bài viết có đủ 3 phần
- Biết dùng dẫn chứng trực tiếp và gián tiếp để chứng minh. - Diễn đạt lu loát, có cảm xúc.
Câu 2. Đoạn văn
Dòng thơ thứ 7 trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu có gì đặc biệt ? Vị trí của dòng thơ ấy trong mạch cảm xúc của bài thơ ?
Gợi ý :
Dòng thơ thứ 7 của bài thơ chỉ có một từ Đồng chí với một dấu chấm than. Hai tiếng ấy vang lên nh một niềm xúc động sâu xa đợc thốt lên thành lời, đồng thời thể hiện niềm vui mừng, cảm động, tin tởng với những ngời đồng đội khi đã thấu hiểu ý nghĩa và giá trị của tình đồng chí.
Những câu trớc dòng thơ này là sự lí giải về cơ sở hình thành của tình đồng chí. Còn sau dòng thơ này là những biểu hiện cụ thể , cảm động về tình đồng chí, sức mạnh và vẻ đẹp của tình cảm ấy trong cuôc đời ngời lính.
Câu 3. Đoạn văn
Trong hai câu thơ :
Từng giọt long lanh rơi Tôi đa tay tôi hứng
Từ giọt có ngời hiểu là giọt ma xuân, có ngời lại cho là giọt âm thanh tiếng chim ở câu thơ trớc đó. Nêu cách hiểu của em và phân tích hai câu thơ trên.
Gợi ý :
Hiểu từ giọt trong hai câu thơ trên là giọt ma (hay giọt sơng) cũng có chỗ hợp lí. Ma xuân cũng là một nét quen thuộc của khung cảnh mùa xuân và dễ gợi cảm xúc xôn xao trong lòng ngời, vì ma xuan thờng nhẹ và ấm không giá lạnh nh trong tiết đông. Nhng cũng có chỗ cha thật hợp lí, vì ma xuân thờng là ma bụi, ma nhỏ, khó có thể tạo thành từng giọt long lanh rơi. Cách hiểu giọt là giọt âm thanh tiếng chim chiền chiện xuất phát từ chỗ cho rằng giữa câu thơ này với hai dòng thơ trớc nó là liền mạch. Hiểu nh vậy thì câu thơ, không dừng lại ở tả thực mà là biểu hiện một sự chuyển đổi cảm giác : Tiếng hót lảnh lót, vang vọng vủa con chim chiền chiện đợc cảm nhận h một dòng âm thanh tuôn chảy và trong ánh sáng tơi rạng rỡ của trời xuân, giọt âm thanh cũng long lanh và nhà thơ nâng niu, trân trọng đa tay đón lấy từng giọt. Tuy nhiên, cách hiểu sau có vẻ không quen thuộc với bút pháp vốn bình dị của nhà thơ Thanh Hải.
_________________________________________________________ Bài 16
Câu 1. Đoạn văn
Tác giả Nguyễn Thành Long gọi truyện Lặng lẽ Sa Pa là một bức chân dung. Hãy chứng minh ý kiến ấy.
Gợi ý :
Nhà văn Nguyễn Thành Long có viết: Nghĩ cho cùng, Lặng lẽ Sa Pa là một bức chân dung, nh tôi có nói trong đó. Truyện có nhiều nhân vật, nhng nhân vật chính là anh thanh niên một mình công tác ở trạm khí tợng trên đỉnh Yên Sơn 2600m, và bức chân dung trong truyện chính là hình ảnh nhân vật ấy. Nhng vì sao tác giả lại gọi truyện của mình là một bức chân dung?
Thứ nhất, vì tác giả chỉ để cho nhân vật này xuất hiện trong một khoảnh khắc ngắn ngủi là cuộc gặp gỡ với bác lái xe và hai ngời khách trên chuyến xe - ông hoạ sĩ già và cô kĩ s trẻ. Tác gỉa không viết một truyện tả tỉ mỉ về cuọc sống và công việc của ngời thanh niên ấy. Những điều đó chỉ đợc anh ta và bác lái xe kể lại vắn tắt, nó cũng hiện ra qua sự quan sát của hai ngời khách trong cuộc đến thăm ngắn ngủi của họ ở trạm khí tợng.
Thứ hai, nhân vật anh thanh niên đợc hiện ra qua sự quan sát, cảm nhận của ngời hoạ sĩ trong truyện và chính ông muốn nắm bắt và thể hiện bằng mọt bức chân dung.
Nhng cần hiểu bức chân dung trong truyện theo nghĩa rộng. Đây không phải là hình dáng, khuôn mặt bên ngoài của nhân vật mà chủ yếu là hình ảnh cuộc sống làm việc và những suy nghĩ, tình cảm của nhân vật đ ợc thẻ hiện và bộc lộ tập trung trong một khoảnh khắc thời gian ngắn ngủi.
Về hình ảnh ngời thanh niên xem phân tích .…
Câu 2. Tập làm văn
Phân tích đoan thơ sau:
“Nỗi mình thêm tức nỗi nhà
…
Nét buồn nh cúc , điệu gầy nh mai”
Gợi ý:
Dàn bài chi tiết
A- Mở bài:
- Giới thiệu...
- Truyện Kiều của Nguyễn Du là một bản cáo trạng bằng thơ lên án xã hội xấu xa tàn bạo mà còn biểu hiện nỗi đau khổ của những con ngời bị áp bức.
- Nàng Kiều nhân vật chính là hiện thân của những con ng ời bị chà đạp . Nỗi đau khổ đầu tiên của Kiều phải chịu là sắc tài bị vùi dập thảm th ơng . Nhà thơ Nguyễn Du đã hoá thân vào nhân vật để hiểu tâm trạng nàng lúc đó: ( Trích dẫn ...)
“Nỗi mình thêm tức nỗi nhà
…
Thềm hoa một bớc lệ hoa mấy hàng”
B- Thân Bài:
*Tâm trạng của nàng Kiều:
- Đau đớn, tủi nhục, ê chề, nớc mắt đầm đìa.
- Câm lặng, thụ động nh một cái máy vì tự nguyện bán mình. + Nêu ngắn gọn những sự việc trớc đó.
Phải bán mình cho MGS bởi gia đình nàng gặp tai hoạ bất ngờ, thằng bán tơ đã vu oan cho gia đình nàng. Cha và em bị bắt, bị đánh đập dã man, tài sản của gia đình bị vơ vét sạch. Là đứa con trong gia đình không còn con đ ờng nào khác, Kiều đành hi sinh mối tình đầu, chấp nhận mình làm vợ lẽ MGS để có tiền cứu cha và em. Đoạn thơ này đã miêu tả cụ thể tâm trạng của nàng lúc đó.
+ Phân tích cụ thể đoạn thơ:
Mở đầu đoạn thơ, nhà thơ đã ghi lại cụ thể tâm trạng của nàng: “Nỗi mình thêm tức nỗi nhà” đó là nỗi đau uất hận cao độ bởi cảnh ngộ gia đình nàng bị chia li tan tác, cha và em bị đánh đập dã man, không chỉ vậy còn có nỗi niềm riêng của nàng. Cái “nỗi mình” mà thơ nhắc là tình yêu của nàng dành cho Kim Trọng. Mối tình đầu trong sáng đang toả sắc lên hơng. Giờ đây vì cảnh ngộ gia đình nàng phải chia li. Hai nỗi niềm chồng chất đè nặng lên tâm t nàng, khiến cho nàng càng đau xót.
- Bởi vậy từ trong phòng b ớc ra, giáp mặt với MGS trong lễ “vấn danh” mỗi bớc đi của nàng chứa đầy tâm trạng
thềm hoa một b
“ ớc lệ hoa mấy hàng ” với cách miêu tả có tính chất ớc lệ: thềm hoa, lệ hoa, câu thơ vừa có giá trị gợi hình, vừa có giá trị gợi cảm. Trớc mắt ngời đọc hiện ra khuôn mặt thấm đầy nớc mắt, những giọt nớc mắt tủi phận, vừa thơng cho mình, vừa thơng cho cha và em, vừa căm tức cuộc đời ngang trái đã đổ ập tai hoạ xuống gia đình nàng.
- Không những vậy tâm trạng nàng lúc này còn là sự e ngại, ng ợng ngùng : “ngại ngùng dín gió e sơng nhìn hoa–
bóng thẹn trông gơng mặt dày .”
Là một thiếu nữ sinh ra và lớn lên trong gia đình gia giáo, sống trong cảnh “êm đềm trớng rủ màn che”. Thế mà giờ sắc tài của nàng phải chấp nhận để cho ngời ta xem xét, vạch vòi, thử, ép. Nàng vô cùng tủi hổ, e thẹn. Nhìn hoa mà thẹn với hoa, nhìn thấy gơng mà nh cảm thấy da mặt mình dày lên. Điều đó thể hiện nàng đã ý thức rất rõ về nhân phẩm của mình nhng vì cảnh ngộ gia đình, sự sống của cha và em, nàng đành chấp nhận, hình ảnh nàng lúc này giống cái bóng lặng câm nhoè dần trớc ánh sáng của đồng tiền: “Mối càng vén tóc bắt tay”. Sắc đẹp
nghiêng n
“ ớc nghiêng thành”, vẻ tơi tắn nh hoa Hải Đờng mơn mởn giờ nh món hàng cho mụ mối vén tóc bắt tay, co kéo, chào mời, nâng lên hạ xuống. Bởi vậy tâm trạng nàng: “Nét buồn nh cúc điệu gầy nh mai .” Với bút pháp so sánh và hình ảnh ớc lệ, nhng ngời đọc vẫn nhận rõ tâm trạng nàng lúc này, đó là nỗi buồn, tủi hận xót xa. Hình ảnh nàng chỉ là bông hoa cúc úa tàn, chỉ là cành mai gầy giữa gông bão của cuộc đời.
C- Kết bài :
Thông qua việc miêu tả tam trạng nàng Kiều, đoạn thơ đã phản ánh một hiện thực lớn của lịch sử lúc đó, những ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến đã trở thành một thứ hàng hoá. Những tên nh kẻ bán tơ vu oan, tên qua xử kiện bất chấp công lí, tên buôn ngời vô lơng tâm, và sức mạnh của đồng tiền đã gây ra bất hạnh ấy cho ngời phụ nữ. Nhà thơ đã lên án, phê phán những kẻ tàn bạo đó, đồng thời biểu hiện niềm xót đau với nàng kiều. Nhà thơ đã cùng cảm thông chia sẻ. Nếu trớc ông từng trân trọng tài sắc của nàng bao nhiêu thì giờ ông càng đau xót cho sắc tài bị sỉ nhục, bởi vậy đây chính là tiếng kêu cứu của nhà thơ bênh vực quyền sống cho ng ời phụ nữ. Đoạn thơ cũng nh toàn tác phẩm vừa mang giá trị hiện thực, vừa mang giá trị nhân đạo sâu sắc
____________________________________________________________ Bài 17
Câu 1.
Trong bài Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải viết :
Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa.
Kết thúc bài Viếng lăng Bác, Viễn Phơng có viết :
Mai về Miền Nam thơng trào nớc mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác.
a. Hai bài thơ của hai tác giả viết về đề tài khác nhau nhng có chung chủ đề. Hãy chỉ ra t tởng chung đó. b. Viết một đoạn văn khoảng 5 câu phát biểu cảm nghĩ về 1 trong hai đoạn thơ trên.
Gợi ý :
a. Khác nhau và giống nhau: - Khác nhau :
+ Thanh Hải viết về đề tài thiên nhiên đất nớc và khát vọng hoà nhập dâng hiến cho cuộc đời.
+ Viễn Phơng viết về đề tài lãnh tụ, thể hiện niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng tha thiết thành kính khi tác giả từ Miền nam vừa đợc giải phóng ra viếng lăng Bác.
- Giống nhau :
+ Cả hai đoạn thơ đều thể hiện ớc nguyện chân thành, tha thiết đợc hoà nhập, cống hiến cho cuộc đời, cho đất n- ớc, nhân dân Ước nguyện khiêm nh… ờng, bình dị muốn đợc góp phần dù nhỏ bé vào cuộc đời chung.
+ Các nhà thơ đều dùng những hình ảnh đẹp của thiên nhiên là biểu tợng thể hiện ớc nguyện của mình. b. HS chọn đoạn thơ để viết nhằm làm nổi bật thể thơ, giọng điệu thơ và ý tởng thể hiện trong đoạn thơ.
- Đoạn thơ của Thanh Hải sử dụng thể thơ 5 chữ gần với các điệu dân ca, đặc biệt là dân ca miền Trung, có âm h- ởng nhẹ nhàng tha thiết. Giọng điệu thể hiện đúng tâm trạng và cảm xúc của tác giả : trầm lắng, hơi trang nghiêm mà tha thiết khi bộc ạch những tâm niệm của mình. Đoạn thơ thể hiện niềm mong muốn đợc cống hiến cho đời một cách tự nhiên nh con chim mang đến tiếng hót. Nét riêng trong những câu thơ của Thanh Hải là đè cập đến một vấn đề lớn : ý nghĩa của đời sống cá nhân trong quan hệ với cộng đồng.
- Đoạn thơ của Viễn Phơng sử dụng thể thơ 8 chữ, nhịp thơ vừa phải với điệp từ muốn làm, giộng điệu phù hợp với nội dung tình cảm, cảm xúc. Đó là giọng điệu vừa nghiêm trang, sâu lắng, vừa thiết tha th hiện đúng tâm trạng lu luyến của nhà thơ khi phải xa Bác. Tâm trạng lu luyến của nhà thơ muốn ở mãi bên lăng Bác và chỉ biết gửi tấm lòng mình bằng cách hoá thân hoà nhập vào những cảnh vật bên lăng : làm con chim cất tiếng hót
Câu 2.
Trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa ,” Nguyễn Thành Long có kể về cuộc gặp gỡ với anh thanh niên làm công tác khí t- ợng đã khiến cho cô kĩ s trẻ tuổi cảm thấy nh nhận đợc, cùng với bó hoa tơi anh hái tặng cô “một bó hoa nào khác nữa, bó hoa của những háo hức và mơ mộng .”
Hãy phân tích để làm rõ : Vì sao cô gái trong truyện có thể nhận đợc sự “háo hức và mơ mộng” từ một anh thanh niên rất đỗi bình thờng, làm một công việc thật đơn điệu giữa chốn núi rừng quanh năm lặng lẽ.