Mv , trong đĩ : A Vận tốc ban đầu của electron khi bứt ra khỏi kim loạ

Một phần của tài liệu 800 Câu trắc nghiệm Dao Động Ôn thi đại học (Trang 69 - 72)

C. UL = UC D Cơng suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại.

2mv , trong đĩ : A Vận tốc ban đầu của electron khi bứt ra khỏi kim loạ

A. Vận tốc ban đầu của electron khi bứt ra khỏi kim loại

B. Vận tốc ban đầu cực đại của electron khi bứt ra khỏi kim loại C. Vận tốc ban đầu của các nguyên tử thốt ra khỏi kim loại D. Vận tốc cực đại của electron đến anốt

Câu 19 : Chọn câu trả lời đúng :

A. Quang dẫn là hiện tượng dẫn điện của chất bán dẫn lúc được chiếu sáng. B. Quang dẫn là hiện tượng kim loại phát xạ electron lúc được chiếu sáng

C. Quang dẫn là hiện tượng điện trở của một chất giảm rất nhiều khi hạ nhiệt độ xuống rất thấp D. Quang dẫn là hiện tượng bứt quang electron ra khỏi bề mặt chất bán dẫn.

Câu 20 : Chọn câu trả lời đúng :

A. Hiện tượng quang điện cịn gọi là hiện tượng quang điện bên ngồi B. Hiện tượng quang điện cịn gọi là hiện tượng quang điện bên trong C. Hiện tượng quang dẫn cịn gọi là hiện tượng quang điện bên ngồi D. Cả B và C đều đúng

Câu 21 : Chọn câu trả lời sai : Trong hiện tượng quang dẫn và hiện tượng quang điện :

A. Đều cĩ bước sĩng giới hạn λ0

B. Đều bứt được các electron bứt ra khỏi khối chất

D. Năng lượng cần thiết để giải phĩng electron trong khối bán dẫn nhỏ hơn cơng thốt của electron khỏi kim loại.

Câu 22 : Pin quang điện là hệ thống biến đổi :

A. Hố năng ra điện năng

B. Cơ năng ra điện năng C. Nhiệt năng ra điện năngD. Năng lượng bức xạ ra điện năng

Câu 23 : Chọn câu trả lời đúng :

A. Ánh sáng phát ra do hiện tượng quang lân tồn tại lâu sau khi ánh sáng kích thích tắt, cịn ánh sáng huỳnh quang tắt ngay.

B. Ánh sáng phát ra do hiện tượng quang lân và ánh sáng huỳnh quang tắt ngay khi ánh sáng kích thích tắt C. Ánh sáng phát ra do hiện tượng quang lân và huỳnh quang tồn tại rất lâu sau ánh sáng kích thích tắt

D. Ánh sáng phát ra do hiện tượng quang lân tắt ngay sau khi ánh sáng kích thích tắt, cịn ánh sáng huỳnh quang tồn tại rất lâu.

Câu 24 : Muốn một ch6át phát quang ra ánh sáng khả kiến cĩ bước sĩng λ lúc được chiếu sáng thì : A. Phải kích thích bằng ánh sáng cĩ bước sĩng λ

B. Phải kích thích bằng ánh sáng cĩ bước sĩng nhỏ hơn λ

C. Phải kích thích bằng ánh sáng cĩ bước sĩng lớn hơn λ

D. Phải kích thích bằng tia hồng ngoại

Câu 25 : Mức năng lượng trong nguyên tử Hyđrơ ứng với số lượng tử n cĩ bán kính :

A. Tỉ lệ nghịch với n

B. Tỉ lệ thuận với n C. Tỉ lệ thuận với n2 D. Tỉ lệ nghịch với n2

Câu 26 : Khi electron trong nguyên tử hyđrơ ở một trong các mức năng lượng cao L, M, N, O . . . nhảy về mức cĩ

năng lượng K thì nguyên tử hyđrơ phát ra vạch bức xạ thuộc rãy :

A. Dãy Lyman B. Dãy Balmer C. Dãy Paschen

D. Thuộc dãy nào là tuỳ thuộc vào electron ở mức năng lượng cao nào.

Câu 27 : Khi electron trong nguyên tử hyđrơ ở một trong các mức năng lượng cao M, N, O . . . nhảy về mức cĩ năng

lượng L thì nguyên tử hyđrơ phát ra vạch bức xạ thuộc rãy : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Dãy Lyman B. Dãy Balmer C. Dãy Paschen

D. Thuộc dãy nào là tuỳ thuộc vào electron ở mức năng lượng cao nào.

Câu 28 : Các vạch quang phổ nằm trong vùng tử ngoại của nguyên tử hyđrơ thuộc về dãy :

A. Dãy Lyman B. Dãy Balmer C. Dãy Paschen

D. Dãy Lyman và Dãy Balmer

Câu 29 : Các vạch quang phổ nằm trong vùng hồng ngoại của nguyên tử hyđrơ thuộc về dãy :

A. Dãy Lyman B. Dãy Balmer C. Dãy Paschen

D. Dãy Paschen và Dãy Balmer

Câu 30 : khi chiếu chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm. Hiện tượng xảy ra như sau :

A. Tấm kẽm mất dần điện tích dương

B. Tấm kẽm mất dần điện tích âm C. Tấm kẽm trở nên trung hồ điệnD. Cả A, B và C đều sai

Câu 31 : Hiện tượng bứt electron ra khỏi kim loại, khi chiếu ánh sáng kích thích cĩ bước sĩng thích hợp lên kim

loại, được gọi là :

A. Hiện tượng bức xạ

B. Hiện tượng phĩng xạ C. Hiện tượng quang dẫnD. Hiện tượng quang điện

Câu 32 : Hiện tượng quang điện là hiện tượng khi chiếu ánh sáng cĩ bước sĩng thích hợp vào kim loại, thì sẽ làm

bật ra :

A. Các hạt bức xạ B. Các phơtơn C. Các electron

D. Các lượng tử ánh sáng

Câu 33 : Hiện tượng quang điện là hiện tượng các quang electron bức xa khỏi bề mặt kim loại, khi chiếu vào kim

loại :

A. Các phơtơn cĩ bước sĩng thích hợp B. Các prơtơn cĩ bước sĩng thích hợp

C. Các electron cĩ bước sĩng thích hợp D. Các nơtrơn cĩ bước sĩng thích hợp

Câu 34 : Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là :

A. Bước sĩng của ánh sáng kích thích

B. Bước sĩng giới hạn của ánh sáng kích thích cĩ thể gây ra hiện tượng quang điện đối với kim loại đĩ. C. Cơng thốt của các electron ở bề mặt kim loại

D. Bước sĩng liên kêt với quang electron

Câu 35 : Giới hạn quang điện của natri là 0,5µm. Cơng tháot của kẽm lớn hơn của natri 1,4 lần. Giới hạn quang điện của kẽm :

A. 0,7µm B. 0,9µm C. 0,36µm D. Tất cả sai

Câu 36 : Cường độ dịng quang điện bão hồ giữa catốt và anốt trong tế bào quang điện là 16µA. Cho biết điện tích của electron e = 1,6.10–19C. Số electron đến được anốt trong 1s là : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. 1020 B. 1014 C. 1016 D. 1013

Câu 37 : Biết rằng để triệt tiêu dịng quang điện ta phải dùng hiệu điện thế hãm 3V. Cho e = 1,6.10–19C ; me = 9,1.10–31kg. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện bằng :

A. 1,03.106m/s B. 2,03.105m/s C. 1,03.105m/s D. 2,03.106m/s

Câu 38 : Cho h = 6,625.10–34Js ; c = 3.108m/s. Cho cơng thốt electron của kim lạoi là A = 2eV. Bước sĩng giới hạn quang điện của kim loại là :

A. 0,621µm B. 0,675µm C. 0,525µm D. 0,586µm

Câu 39 : Cho e = 1,6.10–19C. Biết trong mỗi giây cĩ 1015 electron từ catốt đến đập vào anốt của tế bào quang điện. Dịng điện bão hồ là :

A. 1,6A B. 1,6MA C. 0,15mA D. 0,16µA

Câu 40 : Cho h = 6,625.10–34Js ; c = 3.108m/s. Bước sĩng của giới hạn quang điện của kim loại là λ0 = 0,6µm. Cơng thốt của kim loại đĩ là :

A. 3,31.10-20J B. 3,31.10-18J C. 3,31.10-19J D. 3,31.10-17J

Câu 41 : Cho h = 6,625.10–34Js ; c = 3.108m/s ; e = 1,6.10–19C. Khi chiếu ánh sáng cĩ bước sĩng 0,3µm lên tấm kim loại hiện tượng quang điện xảy ra. Để triệt tiêu dịng quang điện phải đặt hiệu điện thế hãm 1,4V. Cơng thốt của kim loại này là :

A. 4,385.10-20J B. 4,385.10-18J C. 4,385.10-19J D. 4,385.10-17J

Câu 42 : Cho h = 6,625.10–34Js ; c = 3.108m/s ; e = 1,6.10–19C. Khi chiếu ánh sáng cĩ bước sĩng 0,3µm lên tấm kim loại hiện tượng quang điện xảy ra. Để triệt tiêu dịng quang điện phải đặt hiệu điện thế hãm 1,4V. Bước sĩng giới hạn quang điện của kim loại này là :

A. 0,753µm B. 0,553µm C. 0,653µm D. 0,453µm

Câu 43 : Năng lượng của phơtơn ứng với ánh sáng tím cĩ bước sĩng λ = 0,41µm là :

A. 4,85.10–19J B. 4,85.10–25J C. 3,03eV

D. Cả A, B đều đúng

Câu 44 : Khi chiếu 2 ánh sáng cĩ tần số f1 = 1015Hz và f2 = 1,5Hz vào một kim loại làm catốt của một tế bào quang điện, người ta thấy tỉ số các động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện bằng 3. tần số giới hạn của kim loại đĩ là :

A. 1015Hz B. 7,5.1014Hz C. 1,5.1015Hz

D. Một giá trị khác

Câu 45 : Năng lượng ion hố của nguyên tử hyđrơ là :

A. Năng lượng ứng với n = ∞

B. Năng lượng cần cung cấp cho nguyên tử hyđrơ để đưa electron từ mức năng lượng ứng với n = 1 lên mức n =

C. Năng lượng ứng với n = 1 D. Cả A, C đều đúng.

Câu 46 : Khi nguyên tử hyđrơ chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L :

A. Nguyên tử phát phơtơn cĩ năng lượng ε = EM – EL B. Nguyên tử phát phơtơn cĩ tần số f = EM EL

h− −

C. Nguyên tử phát ra một vạch phổ thuộc dãy Balmer D. Các câu A, B và C đều đúng

Câu 47 : Cho h = 6,625.10–34Js ; c = 3.108m/s. Mức năng lượng của các quỹ đạo dừng của nguyên tử hyđrơ lần lượt từ trong ra ngồi là –13,6eV ; –3,4eV ; –1,5eV . . . Với En = – 13,62

n ; n = 1, 2, 3 . . . Vạch phổ cĩ bước sĩng λ =1875nm ứng với sự chuyển của electron giữa các quỹ đạo : 1875nm ứng với sự chuyển của electron giữa các quỹ đạo : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Từ mức năng lượng ứng với n = 4 về mức năng lượng ứng với n = 3 B. Từ mức năng lượng ứng với n = 5 về mức năng lượng ứng với n = 3 C. Từ mức năng lượng ứng với n = 6 về mức năng lượng ứng với n = 3 D. Từ mức năng lượng ứng với n = 7 về mức năng lượng ứng với n = 3

Câu 48 : Cho h = 6,625.10–34Js ; c = 3.108m/s. Mức năng lượng của các quỹ đạo dừng của nguyên tử hyđrơ lần lượt từ trong ra ngồi là –13,6eV ; –3,4eV ; –1,5eV . . . Với : En = –13,62

n ; n = 1, 2, 3 . . . Khi các electron chuyển từmức năng lượng ứng với n = 3 về n = 1 thì sẽ phát ra bức xạ cĩ tần số : mức năng lượng ứng với n = 3 về n = 1 thì sẽ phát ra bức xạ cĩ tần số :

A. 2,9.1014Hz B. 2,9.1016Hz C. 2,9.1015Hz D. 2,9.1017Hz

Câu 49 : Chọn câu trả lời sai :

A. Giả thuyết sĩng ánh sáng khơng giải thích được hiện tượng quang điện.

B. Trong cùng mơi trường ánh sáng truyền với vận tốc bằng vận tốc của sĩng điện từ. C. Ánh sáng cĩ tính chất hạt, mỗi hạt ánh sáng được gọi là một phơtơn.

D. Thuyết lượng tử ánh sáng chứng tỏ ánh sáng cĩ bản chất sĩng

Câu 50 : Chọn câu trả lời sai :

A. Trong hiện tượng quang điện electron hấp thụ hồn tồn phơtơn tới va chạm vào nĩ

B. Trong hiện tượng tán sắc ánh sáng, tia sáng khơng bị đổi màu khi qua lăng kính là tia đa sắc. C. Phơtơn là hạt cĩ động lượng p và năng lượng ε thoả ε = pc

D. Vận tốc của sĩng điện từ trong chân khơng bằng 3.108m/s

Câu 51 : Cơng suất của nguồn sáng là P = 2,5W. Tìm số phơtơn tới catốt trong một đơn vị thời gian. Biết nguồn

phát ra ánh sáng cĩ bước sĩng 0,3µm. Cho h = 6,625.10–34Js ; c = 3.108m/s.

A. 38.1017 B. 58.1017 C. 46.1017 D. 68.1017

Câu 52 : Cho h = 6,625.10–34Js ; c = 3.108m/s ; e = 1,6.1019C. Biết cơng suất của nguồn sáng cĩ bước sĩng 0,3µm là 2,5W. Cường độ dịng quang điện bão hồ là :

A. 0,6A B. 0,6mA C. 6mA D. 6µA

Câu 53 : Cho h = 6,625.10–34Js ; c = 3.108m/s ; e = 1,6.1019C. Cơng suất của nguồn bức xạ λ = 0,3µm là P = 2W ; cường độ dịng quang điện bão hồ là :

A. 1% B. 2% C. 10% D. 0,2%

Câu 54 : Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống Rơnghen là 15kV. Bước sĩng nhỏ nhất của tia Rơnghen đĩ là :

A. 0,83.10–8m B. 0,83.10–10m C. 0,83.10–9m D. 0,83.10–11m

Câu 55 : Cho bán kính quỹ đạo Bohr thứ nhất 0,53.10–10m. Bán kính bằng 19,08.10–10m ứng với bán kính quỹ đạo Bohr thứ :

A. 4 B. 6 C. 5 D. 7

Câu 56 : Nguyên tử hyđrơ ở trạng thái cơ bản được kích thích và cĩ bán kính quỹ đạo tăng lên 9 lần. Các chuyển

dời cĩ thể xảy ra là :

A. Từ M về K B. Từ L về K C. Từ M về L

D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 57 : Biết mức năng lượng ứng với quỹ đạo dừng n trong nguyên tử hyđrơ En = –13,62

Một phần của tài liệu 800 Câu trắc nghiệm Dao Động Ôn thi đại học (Trang 69 - 72)