Địa điểm và phương tiện.

Một phần của tài liệu GA Lop 3 - Tuan 31 (Trang 48 - 55)

-Vệ sinh an toàn sân trường.

-Chuẩn bị sân cho trò chơi “Ai kéo khoẻ” III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.

Nội dung Thời lượng Cách tổ chức

A.Phần mở đầu:

-Nhận lớp phổ biến nội dung giờ học. -Tập bài thể dục phát triển chung

-Đi thường theo 1 hàng dọc, sau đó chuyển thành đội hình vòng tròn

*Trò chơi “Đi-Chạy ngược chiều theo tín hiệu” -HS đi bình thường sau đó tăng dần tốc độ, chuyển sang đi nhanh hoặc chạy, khi nghe thấy GV thổi 1 hồi còi, thì quay ngược lại với chiều vừa rồi và lại đi bình thường hoặc (chạy)

B.Phần cơ bản.

a)Tung và bắt bóng theo nhom 2 người

-GV tập hợp, HD lại tư thế đứng chuẩn bị tung bóng, bắt bóng. -Từng em đứng tại chỗ tập tung và bắt bóng 1 số lần, 6-10’ 18-22’ 9-11’ ××××××××× ××××××××× ×××××××××

-Cho tập theo từng đôi một. Gv nhắc các em chú ý phối hợp toàn thân khi thựchiện động tác và cách di chuyển để bắt bóng. Khi tung bóng các em dùng lực vừa phải để tung bóng đúng hướng. Khi bắt bóng cần khéo léo, nhẹ nhàng chắc chắn

b)Trò chơi “Ai kéo khoẻ”

-GV nhắc lại tên trò chơi và cách chơi sau đó cho HS chơi. Trước khi cho các em chơi, GV cần cho HS khởi động kỹ lại các khớp cổ tay, vai, cổ chân, hông và toàn thân. GV chú ý nhắc nhở HS không đùa nghịch phải đảm bảo an toàn trong luyện tập.Đối với tưng đôi chỉ thi 3 lần bạn nào thắng được 2 lần bạn đó thắng *Chạy chậm 1 vòng sân tập khoảng 200-300m 3 Phần kết thúc

-Chạy chậm thả lỏng xung quanh sân -Đi thả lỏng hít thở sâu

-GV cùng HS hệ thống bài

-Gv nhận xét, giao bài tập về nhà:Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân 9-11’ 4-5’ × ××××××× × × × × ××××××× ××××××××× ××××××××× ×××××××××  Môn: TOÁN Bài: Luyện tập. I. Mục tiêu. Giúp HS:

- Biết cách thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có một chữ số. (Trường hợp có chữ số 0 ở thương).

- Biết thực hiện chia nhẩm các số tròn nghìn với số có một chữ số. - Củng cố về tìm một phần mấy của một số.

- Giải bài toán bằng hai phép tính. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

ND – TL Giáo viên Học sinh

1. Kiểm tra bài cũ. 4’

2. Bài mới.

2.1 Giới thiệu bài. 1’

2.2 Luyện tập. Bài 1: Tính theo

- Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước.

- Nhận xét – ghi điểm. - Dẫn dắt – ghi tên bài.

- 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV.

- Nhận xét bài làm trên bảng. - Nhắc lại tên bài học.

mẫu: 8’

Bài 2: Đặt tính rồi tính.

8’

Bài 3: Bài toán giải. 10’ Bài 4: Tính nhẩm. 8’ 3. Củng cố – dặn dò. 1’

-Nhận xét chữa bài cho từng HS.

- Tính từ đâu đến đâu? - Nhận xét – nêu yêu cầu. - Nhận xét - chữa bài. - HD giải.

- Bài yêu cầu gì? - Bài toán hỏi gì?

- Nhận xét – cho điểm. - Bài tập yêu cầu gì?

- Tổ chức nhẩm theo mẫu nối tiếp.

- Nhận xét – chữa lỗi. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò:

- 3 HS lên bảng, lớp làm bài vào bảng con.

12 760 : 2; 18 752 : 3; 25 704 : 5- Nhận xét bài làm trên bảng. - Nhận xét bài làm trên bảng. - 2 HS nêu cách tính.

- Tự làm bài vào vở. - Đổi chéo vở soát lỗi.

15 273 : 3; 18 842 :4; 36 083:4- 1 hS đọc đề bài. Lớp đọc thầm - 1 hS đọc đề bài. Lớp đọc thầm SGK.

- 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. Bài giải Số kg thóc nếp là. 27 280 : 4 = 6820 (kg) Số kg thóc tẻ là: 27 280 – 6820 = 20 460 (kg) Đáp số: 20 460 kg - Tính nhẩm.

- Nhẩm miệng nối tiếp theo hình thức xì điện.

- nhận xét.

15 000 : 3; 24 000 : 4; 56 000 : 7- về nhà luyện tập thêm về dạng toán - về nhà luyện tập thêm về dạng toán đã học.



Môn: TẬP LÀM VĂN

Bài: Thảo luận về bảo vệ môi trường.

I.Mục đích - yêu cầu.

- Rèn kĩ năng nói: HS biết phối hợp với nhau tổ chức cuộc họp nhóm trao đổi về chủ đề

Em cần làm gì để bảo vệ môi trường.

Bày tỏ được ý kiến riêng của mình về việc cần làm và những việc không nên làm.

- Rèn kĩ năng viết: Viết được một đoạn văn ngắt thuật lại. Y kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường.

II.Đồ dùng dạy – học.

- Bảng phụ ghi sẵn trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp đã học ở kì I. Tiếng việt 3.

- Tranh ảnh về cảnh quan thiên nhiên môi trường và tranh ảnh sự ô nhiễm huỷ hoại môi trường.

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

ND – TL Giáo viên Học sinh

cũ. 3’

2. Bài mới.

2.1 Giới thiệu bài. 1’

2.2 Giảng bài. Bài 1:Tổ chức họp nhóm trao đổi ý kiến về câu hỏi sau: “Em cần làm gì để bảo vệ môi trường.” 20’ 15’’ Bài 2: Viết một đọan văn ngắn thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm em về những việc cầm

- Nhận xét – cho điểm. - Dẫn dắt – ghi tên bài.

- Chia nhóm.

- yêu cầu cử nhóm trưởng.

- Nội dung của cuộc họp của chúng ta là gì?

+ Môi trường xung quanh các em như trường học, lớp, phố xá, làng xóm, ao hồ, .... có gì tốt, có gì chưa tốt?

+ Theo em nguyên nhân nào làm cho môi trường ô nhiễm? + Những việc cần làm để bảo vệ và cải tạo môi trường là gì?

- Hãy nêu trình tự tiến hành cuộc họp nhóm, tổ.

- Mở bảng phụ ghi săn trình tự cuộc họp.

-Nhận xét thi đua những nhóm thảo luận tốt.

- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.

- Nhận xét – cho điểm và sửa lỗi.

- Nhận xét tiết học. - Dặn dò:

làm quen với một bạn nước ngoài. - Nhận xét.

- Nhắc lại tên bài học.

- 2 HS đọc yêu cầu đề bài. Lớp đọc thầm SGK.

- Chia nhóm tổ chức cuộc họp.

- Tất cả các thành viên trong nhóm đều chuẩn bị giấy bút ghi chép.

- Nội dung cuộc họp là bàn về vấn đề:

Làm gì để bảo vệ môi trường.

- Nghe chỉ định nội dung cuộc họp và ghi lại những câu hỏi này.

+ Nêu các địa có môi trường sạch đẹp, các địa điểm có môi trường chưa sạch đẹp. Có thể giới thiệu với các bạn trong nhóm về tranh ảnh sưu tầm được.

+ Do rác thải bị vứt bừa bãi; do có quá nhiều xe, bụi; do nước thải thường xuyên bị đổ ra đường, ao hồ, ...

+ Không vứt rác bừa bãi, Không đổ nước ra đường ao hồ; thường xuyên dọn dẹp vệ sinh nhà cửa, ngõ xóm, trường học, không bẻ cành ngắt lá cây, hoa nơi công cộng,...

- Một số hS nêu trước lớp. - Trình tự cuộc họp là:

Mục đích cuộc họp – thảo luận tình hình – nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó – Nêu cách giải quyết – giao nhiệm vụ cho mọi người.

- 2 HS đọc yêu cầu đề bài. - Lớp làm bài vào vở bài tập.

- Một số HS đọc bài viết của mình. Lớp nhận xét.

làm để bảo vệ môi trường. 3. Nhận xét tiết học. 1’



Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI.

Bài Mặt trăng vệ tinh của trái đất.

I.Mục tiêu:

- Nhận biết được mối quan hệ mặt trời trái đất, mặt trăng. Có những hiểu biết cơ bản về mặt trăng vệ tinh của trái đất.

- Vẽ được sơ đồ chuyển động quỹ đạo của mặt trăng quanh trái đất. II.Đồ dùng dạy – học.

- Các hình trong SGK. - Phiếu bài tập.

- Các thẻ chữ mặt trời, mặt trăng trái đất cho các nhóm. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

ND – TL Giáo viên Học sinh

1. kiểm tra bài cũ.

2. Bài mới.

2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Giảng bài.

HĐ1: Quan sát tranh:

MT: Bước đầu biết mối quan hệ trái đất, mặt trời và mặt trăng.

- Mặt trăng là vệ tinh của trái đất.

- Kể tên các hành tinh có trong hệ mặt trời? - Trong hệ mặt trời hành tính nào có sự sống? Em cần làm gì để bảo vệ và giữ gìn sự sống đó? - Nhận xét đánh giá.

- Dẫn dắt – ghi tên bài học. - Nêu yêu cầu:

- Hãy chỉ trên hình 1 mặt trời, trái đất, mặt trăng. Và trình bày hướng chuyển động của mặt trăng quanh trái đất.

-Hãy so sánh kích thước giữa mặt trăng với trái đất và mặt trời?

- Nhận xét tổng hợp ý kiến. KL: Mặt trăng chuyển động quanh trái đất được gọi là vệ tính của trái đất.

- Em biết gì về mặt trăng?

- 2 HS lên bảng trả lời. - Nhận xét.

- Nhắc lại tên bài học.

- Quan sát tranh trang 118 SGK. Và thảo luận theo câu hỏi.

- Chỉ trực tiếp trên hình: Ở chính giữa là mặt trời, tiếp đó đến trái đất và ngoài cùng là mặt trăng. Hướng chuyển động của mặt trăng quanh trái đất là hướng chuyển động của trái đất quanh mặt trời từ tây sang đông.

- Mặt trời có kích thước lớn nhất, tiếp đó là trái đất, cuối cùng là mặt trăng.

- Các nhóm nhận xét – bổ xung. - Lắng nghe và ghi nhớ.

- Mặt trăng hình tròn giống trái đất. - Bề mặt của mặt trăng lồi lõm. - Trên mặt trăng không có sự sống.

HĐ 2: Hướng chuyển động của mặt trăng quanh trái đất.

3. Củng cố – dặn dò.

- Nhận xét tổng hợp ý kiến. KL: Mặt trăng cũng có dạng hình cầu, mặt trăng không có sự sống vì không có nước và không khí.

- Tổ chức thảo luận theo cặp. - Yêu cầu HS vẽ hướng chuyển động của mặt trăng quay quanh trái đất.

KL: Mặt trăng quy quanh trái đất nên được gọilà vệ tinh của trái đất.

- Nhận xét tiết học. - Dặn dò.

- Lớp nhận xét bổ sung. - Lắng nghe và ghi nhớ.

- Thảo luận theo cặp.

- Đại diện 2 cặp vẽ nhanh nhất lên vẽ trên bảng.

-Dưới lớp theo dõi nhận xét – bổ xung.

- Nghe và ghi nhớ.

-Chuẩn bị bài sau.



HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Sinh hoạt lớp

I.MỤC TIÊU:

-Đánh giá việc thực hiện tuần qua và phương hướng tuần tới. -HS nhận ra các ưu khuyết điểm.

-Yêu thích tiết học hoạt động ngoài giờ. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

ND-TL Giáo viên Học sinh

1.Ổn định tổ chức 3-5' 2.Nhận xét chung tuần qua. 10- 15' 3.Phương hướng tuần tới. 15- 17' -Bắt nhịp cho HS hát"Lớp chúng ta đoàn kết" -Nhận xét chung. -Nhắc nhở (nếu cần) -Tổ chức thi đua viết chữ đẹp…

-Hát đồng thanh

-Họp tổ, tổ trưởng báo cáo tuần qua tổ mình đã đạt những mặt tốt nào, mặt nào còn yếu kém.

-Họp tổ phát động thi đua rèn chữ – giữ vở, thi đua ôn và học để chuẩn bị thi cuối kì.

-Đại diện các tổ nêu những nội dung cần phát động và nêu công việc cụ thể của từng tành viên trong tổ.

4.Tổng kết, dặn dò. 3-4' -Nhận xét kết luận chung. -Đưa ra các cách học để HS kèm nhau học hợp lí. -Tổng kết tiết học. -Dặn HS: -Lớp nhận xét, bổ sung.

-Nghe và thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.

- Thực hiện theo yêu cầu của GV. Môn: ĐẠO ĐỨC

Bài: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi (tiết2)

I.MỤC TIÊU:

1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:

-Sự cần thiết phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi và cách thực hiện.

-Quyền được tham gia vào các hoạt động được chăm sóc, bảo vệ cây trồng vật nuôi tạo điều kiện cho sự phát triển của bản thân.

-HS biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà ở trường,... -HS biết thục hiện quyền được bày tỏ ý kiến của trẻ em.

+Đồng tình ủng hộ những hành vi chăm sóc cẩytồng, vật nuôi; +Biết phản đối những hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi.

+Báo cho người có trách nhiệm khi phát hiện hành vi pná hoại cây trồng vật nuôi. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

-Vở bài tập đạo đức 3 ,.Bài hát: Trồng cây.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

ND – TL Giáo viên Học sinh

1.Kiểm tra bài cũ.3

2.Bài mới:

2.1.Giới thiệubài.1’ 2.2. Giảng bài.

HĐ1.Báo cáo kết quả điều tra. 10’

MT:HS biết về các hoạt động chặm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường, ở địa phương; biết quan tâm hơn đến các công việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi. HĐ2.Đóng vai. 13’ MT:HS biết thực hiện -Cây trồng, vật nuôi có ích lợi gì đối vối con người? -Với cây trồng, vật nuôi ta phải làm gì?

-Nhận xét, đánh giá. -Giới thiệu và ghi tên bài. -Yêu cầu HS:

-Nhà em nuôi con vật, trồng cây đó nhằm mục đích gì? -Em chăm sóc cây trồng, vật nuôi đó có tác dụng gì?

-Ngược lại nếu không chăm sóc, cây trồng vật nuôi sẽ thế nào?

-Chia nhóm và yêu cầu: -Theo dõi, giúp đỡ. -Yêu cầu.

-Nhận xét- kết luận:

-Cây trồng vật nuôi là thức ăn, cung cấp rau cho chúng ta.

-Chúng ta cần chăm sóc cây trồng vật nuôi.

-Nhận xét.

-Nghe và nhắc lại tên bài.

-Trình bày kết quả điều tra2,3HS.

-Nhà em trồng cây... để lấy rau ăn hoặc bán để lấy tiền.

-Chăm sóc sẽ giúp cây, con vật lớn nhanh, tránh bị bệnh.

-Nếu không, cây/con vật sẽ mắc bệnh, chậm lớn.

-Nhận xét, bổ sung.

-Các nhóm nhận tình huống ở VBT và đóng vai theo yêu cầu. -Từng nhóm lên đóng vai. Cả

một số hành vi chăm sóc và bảo vệ cây trồng vật nuôi; thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến, được tham gia của trẻ em.

HĐ3:Hát bài:Trồng cây. 3’ HĐ4. Trò chơi:Ai nhanh, ai đúng. MT:HS ghi nhớ các việc làm chăm sóc cây trồng, vật nuôi. 7’ 3.Củng cố, dặn dò.2’

TH1:Tuấn Anh nên tưới cây và giải thích cho bạn hiểu. TH2,3,4...

-Yêu cầu:

-Chia HS thành cácnhóm, phổ biến luật chơi.

-Tổng kết, tuyên dương nhóm nhanh nhất.

-KL:SGK.

-Nhận xét tiết học. -Dặn HS:

lớp trao đổi, bổ sung ý kiến. -Lắng nghe.

-Bắt nhịp, cả lớp hát bài trồng cây.

- Theo dõi Gv hướng dẫn sau đó thực hiện chơi

-Nhận xét đánh giá.

Một phần của tài liệu GA Lop 3 - Tuan 31 (Trang 48 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w