Kinh nghiệm thế giới

Một phần của tài liệu Tính tất yếu khách quan và con đường hình thành công ty mẹ-công ty con ở Việt Nam (Trang 25)

1.3.1. Con đờng hình thành và bớc đi.

Hình thành tập đoàn kinh doanh là kết quả tất yếu của quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, vốn kinh doanh. Kinh nghiệm cho thấy nguồn vốn tự tích luỹ đóng vai trò cơ bản trong việc hình thành các tập đoàn kinh doanh. Tuy nhiên quá trình tích tụ tự đầu t mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, hoặc xây dựng các nhà máy mới chỉ là một bộ phận trong toàn bộ quá trình hình thành tập đoàn kinh doanh, đIều quan trọng là làm thế nào để có thể đẩy nhanh quá trình thành lập hay quá trình tập trung sản xuất và tập trung vốn này. Chính vì vậy, để đi đến thành quả là thành lập công ty mẹ-công ty con thì phổ biến nhất hiện nay có hai con đờng, đó là:

Con đờng thôn tính theo kiểu cá lớn nuốt cá bé thông qua việc mua lại các công ty nhỏ yếu hơn, biến chúng thành một bộ phận không thể tách rời của công ty mẹ hay theo con đờng tự nguyện sát nhập vơí nhau để hình thành các công ty lớn hơn chống lại nguy cơ bị thôn tính và tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng. Đây là con đờng phổ biến đợc các nớc t bản phát triển áp dụng.

Trong khi đó ở các nớc công nghiệp hoá đi sau, các tập đoàn kinh doanh chủ yếu hình thành và phát triển bằng tích tụ và liên doanh nhằm tăng nhanh vốn, khả năng sản xuất, chuyển giao công nghệ nớc ngoài và khả năng cạnh tranh nhằm chống lại nguy cơ bị các công ty nớc ngoài thôn tính.

Và việc mỗi tập đoàn chọn cho mình một hớng đi đúng vẫ cha phải là yếu tố quyết định cuối cùng đế sự thành công hay thất bại mà điều này còn phụ thuộc rất lớn vào việc các tập đoàn sẽ lựa chọn điểm xuất phát nh thế nào, đây chính là một khâu đột phá trong quá trình hình thành tập đoàn kinh doanh của các nớc trên thế giới. Do có sự khác biệt rất lớn về các yếu tố lịch sử, địa lý, điều kiện kinh tế, văn hoá xã hội và chính sách phát triển kinh tế, cũng nh xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế và sự phát triển mạnh mẽ của các hoạt động liên doanh, liên kết đấ và đang

tạo ra những điều kiện thuận lợi, khả năng lựa chọn khác nhau về khâu đột phá để hình thành tập đoàn kinh doanh. Hiện nay trên thế giới đang tồn tại hai xu thế khác nhau:

Đối với Mỹ và một số nớc Châu âu, các tập đoàn kinh doanh chủ yếu khởi sự từ các hoạt động sản xuất. Thông qua các kết quả của hoạt đọng sản xuất mở rộng hoạt động sang các lĩnh vực khác nh thơng mại, vận tải, bảo hiểm, ngân hàngv..v. Đặc điểm của các tập đoàn đi từ sản xuất là ngay từ đàu chúng đã phải chú trọng đầu t cho nghiên cứu , ứng dụng khoa học công nghệ mới.

Còn với một số nớc nh Nhật Bản và Nics thì lại khởi đầu từ lĩnh vực thơng mại hay ngoại thơng. Cùng với sự phát triển của thị trờng, những đòi hỏi phát triển nền kinh tế quốc dân, những kinh nghiệm quản lý và nguồn vốn tích luỹ đợc từ các hoạt động kinh doanh, những công ty này đã bành trớng sang các ngành nghề, các lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác.Với các nớc này, điều mà họ phải chú ý tới không phải là các nghiên cứu ứng dụng khoa học mà là các kiến thức về hoat động mở rộng thị trờng, xây dựng mạng lới tiêu thụ quốc gia và quốc tế.

1.3.2.Một số mô hình công ty mẹ-công ty con trên thế giới.

Sau đây là một số mô hình tập đoàn công ty thành công trên thế giới.

-Tập đoàn General Motor(Mỹ).

General Motor thành lập năm 1908, có nhiệm vụ ban đầu là sản xuất ôtô. Năm 1902 General Motor đã trở thành một công ty lớn gồm năm công ty sản xuất ôtô con và một công ty sản xuất xe tải. Ngày nay General Motor là một tâpj đoàn kinh tế đa quốc gia, đa ngành lớn nhất nớc Mỹ( tổng doanh thu năm 1992 là 132 tỷ USD), trong đó sản xuất ôtô là ngành chính( chiếm 80- 90% tổng doanh thu) với tổg số lao động là 876 nghìn ngời. General Motor có một hệ thống chi nhánh gồm

đóng tại Detroit. Nh vậy General Motor đã chọn con đờng thứ nhất, khởi sự từ hoạt động sản xuất ôtô rồi bành trớng sang các lĩnh vực khác, ví dụ nh việc mua lại hãng hàng không Hughes năm 1985 và công ty xử lý máy tính hàng đầu nớc Mỹ năm 1986. Tuy nhiên tích tụ và tập trung sản xuất, vốn vẫn là con đờng cơ bản trong việc hình thành và phát triển của tập đoàn General Motor.

Trứoc năm 1920 công ty General Motor thực hiện quản lý tập trung toàn bộ sáu công ty, kết quả là không kiểm soát đợc chi phí và hoạt động trở nên không có hiệu quả. Từ năm 1926 công ty thực hiện phi tập trung hoá quản lý( các công ty trở thành những công ty độc lập về mặt pháp lý nhng tập đoàn thực hiện quản lý tập trung toàn bộ hoạt động kế hoạch hoá tài chính và đầu t của tập đoàn), nhờ đó doanh thu và lợi nhuận của General Motor không ngừng tăng lên. Nh vậy General Motor đã rất thành công trong việc áp dụng phơng thức quản lý tiên tiến, phù hợp với đòi hỏi của thực tế, một mặt giữ ngành chuyên môn hoá truyền thống, mặt khác đa dạng hoá hoạt động sản xuất kinh doanh.

Trong thành công lớn của General Motor phải kể đến vai trò của chính phủ. Chính phủ Mỹ đã nhận thức đợc vai trò to lớn của các công ty khổng lồ và tạo nên sự gắn bó hết sức chặt chẽ giữa chính phủ và các nhà kinh doanh lớn. Ví nh thông qua hiệp định “tự nguyện bắt buộc” với chính phủ Nhật Bản để hạn chế sự thâm nhập của các tập đoần công ty sản xuất ôtô của Nhật vào Mỹ

- Tập đoàn Samsung của Hàn Quốc.

Đây là một điển hình về sự thành công trong sự lựa chọn con đờng thứ hai với xuất phát điểm là lĩnh vực thơng mại. Tập đoàn Samsung thành lập năm 1938 với tổng số vốn ban đầu là 2000 USD, 40 lao động. Nhiệm vụ chính là mua bán nông sản. Trải qua quá tình phát triển, Tập đoàn đã luôn mỏ rộng sản xuất kinh doanh sang các mặt hàng mới nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trờng nh điện tử, bảo hiểm thân thể, chế biến đờng v..v. Đến nay tập đoàn Samsung đã bao gồm 32

công ty liên kết lại với một mạng lới chi nhánh rộng khắp gồm 180 văn phòng ở 90 thành phố thuộc 54 nớc trên thế giới.

Với chiến lợc sản xuất phản ánh và phục vụ quá trình công nghiệp hoá đất n- ớc nên Tập đoàn Samsung đã đợc sự khuyến khích và hỗ trợ tích cực từ phía chính phủ. Bên cạnh đó phơng thức quản lý tiên tiến đã giúp Samsung tận dụng đợc những cơ hội trong và ngoài nớc để vơn lên vị trí thứ 20 trong số 50 tập đoàn kinh doanh lớn nhất thế giới nh hiện nay.

- Tập đoàn Mitsubishi của Nhật Bản.

Mitsubishi thành lập năm1870 với lĩnh vực kinh doanh là vận tải biển. Đến nay hoạt động kinh doanh đã trải rộng ra nhiều lĩnh vực nh sản xuất thép, cơ khí đóng tàu, điện , hoá chất, ngân hàng, ngoại thơng v..v, với một hệ thống chi nhánh trải khắp thế giới. Sự thành công đó là kết quả của sự kết hợp hài hoà giữa ba yếu tố: tính dân tộc đặc thù, khả năng nắm bắt xu thế hiện đại trên thế giới và có đợc sự hớng dẫn tích cực của nhà nớc. Chính phủ Nhật có vai trò rất to lớn đối với sự hình thành và phát triển của Mitsubishi, nó không chỉ đa Mitsubishi lớn ngang tầm các công ty độc quyền quốc tế, mà còn hạn chế đợc sự thâm nhập của các tập doàn t bản nớc ngoài vào Nhật. Trong Mitsubishi các công ty con không phải độc lập hoàn toàn mà hoạt động nh các công ty vệ tinh giữ quyền tự do ở mức đáng kể. Có một nét đặc biệt trong các tập đoàn kinh doanh của Nhật nói chung hay Mitsubishi nói riêng đó là sự tách rời giữa quyền sỡ hữu và quyền quản lý, trong rất nhiều tr- ờng hợp ngời quản lý tập đoàn khôg phải thành viên của gia đình. Yếu tố quyết định là lựa chọn đội ngũ quản lý có năng lực thực sự.

Việc phân tích một số tập đoàn kinh tế trên đã đa ra rất nhiều bài học kinh nghiệm cần thiết cho Việt Nam trong giai đoạn tiến tới hình thành và phát triển mô hình tập đoàn kinh tế mà phổ biến ở đây là mô hình công ty mẹ- công ty con.

Thứ nhất, quá trình tích tụ và tập trung vốn sản xuất kinh doanh có thể diễn ra

theo những phơng thức khác nhau, nhng cái bản chất, cái cốt lõi mà các tập đoàn kinh doanh phải nhận thức đợc đó là phải xuất phát từ nguồn vốn tự tích luỹ từ kết quả hoạt động kinh doanh của bản thân các công ty. Điều đó tạo cho các công ty một khả năng độc lập cao và cũng để chứng minh rằng chỉ có những công ty khi đã có tiềm lực thật sự mạnh thì mới có thể đi đến thành lập tập đoàn công ty.

Thứ hai, về mô hình tổ chức. Nhìn chung các tập đoàn kinh doanh là một

hình thức tổ chức kinh tế lỏng vì phần lớn chúng không có t cách pháp nhân. Các công ty thành viên vẫn giữ nguyên tính độc lập về mặt pháp lý. Mối quan hệ giữa các thành viên chủ yếu dựa trên mối quan hệ liên kết về lợi ích kinh tế. Đây là mối quan hệ ràng buộc phụ thuộc chặt chẽ với nhau và ở một mức độ phụ thuộc vào công ty mẹ, nhằm thực hiện mục tiêu chung của cả tập đoàn. Do vậy, tập đoàn chỉ tồn tại và phát triển vững mạnh khi xây dựng đợc cơ chế hoạt động dựa trên sự thống nhất về mặt lợi ích kinh tế của từng thành viên với lợi ích chung của cả tập đoàn và thực hiện chủ yếu bằng hợp đồng kinh tế. Sự thành công của các tập đoàn kinh tế lớn trên thế giới đã cho thấy kết quả tốt của phơng thức quản lý phi tập chung hoá. Kiểu quản lý này vừa phát huy đợc tính năng động tự chủ của các công ty thành viên, vừa tạo sự thống nhất chung trong tập đoàn. Và để tăng hiệu quả hoạt động của các thành viên công ty hay của cả tập đoàn thì một chiến lợc chung tổng quát có ý nghĩa vô cùng quan trọng, vì nó không chỉ tăng cờng sức mạnh chung theo định hớng mà còn tạo đợc sự uyển chuyển, năng động, linh hoạt của các công ty thành viên trong việc lựa chọn phơng hớng mục tiêu phát triển của riêng mình. Ngày nay, theo cơ chế thị trờng thì các công ty thành viên đợc hoàn

toàn tự do trong việc định giá cả nhằm thu lợi nhuận cao nhất. Điều đó có thể dẫn đến cạnh tranh trong nội bộ các thành viên, do đó công ty mẹ cần phải giữ vai trò trong việc phân công phát triển chuyên môn hoá, điều hoà nguồn vốn giữa các thành viên nhằm tạo điều kiện thuận lợi về tài chính cho các thành viên phát huy đ- ợc thế mạnh chuyên môn hoá của mình. Nh vậy mối liên kết kinh tế giữa các công ty thành viên sẽ bền vững hơn.

Thứ ba, về hình thức sở hữu của tập đoàn. Ta thấy hầu hết các tập đoàn t

bản lớn hiện nay có nguồn gốc từ những công ty sở hữu gia đình. Từ sở hữu của các chủ t bản cá biệt chúng chuyển dần thành sở hữu của tập thể các nhà t bản độc quyền. Nói chung chúng mang sắc thái của sở hữu t nhân nhng lại gắn bó chặt chẽ với chính phủ các nớc. Hình thức hỗn hợp dới dạng công ty cổ phần là một hình thức đợc u chuộng vì nó đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất hiện nay, đồng thời nó cũng phản ánh đợc lợi ích của các bên tham gia trong cac tập đoàn kinh đoanh đó. Đây là một gợi mở rất cần thiết cho Việt Nam, khi mà sự gắn kết của chính phủ đối với các công ty t nhân là rất lớn thì hình thức dới dạng công ty cổ phần là hợp lý hơn cả.

Thứ t, về vai trò của nhà nớc. Nhà nớc có vai trò cực kỳ to lớn với sự tồn tại

và phát triển của tập đoàn kinh doanh, thể hiện qua việc tạo dựng, duy trì và thúc đẩy môi trờng kinh tế xã hội cần thiết cho các tập đoàn hoạt động. Vai trò đó đợc thể hiện trong các nội dung nh sau:

Duy trì trật tự và ổn định xã hội.

Xây dựng mô trờng pháp luật đảm bảo cạnh tranh bình đẵng, khuyến khích các tập đoàn kinh doanh phát triển song vẫn cũng đảm bảo môi trờng bình đẵng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động tốt, tạo tâm lý yên tâm làm ăn trong dân chúng.

Định hớng đúng xu thế phát triển làm tiên đề cho các quyết định của các tập đoàn và các tổ chức kinh tế khác.

Sự điều hành của chính phủ luôn nhằm hỗ trợ giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho giới kinh doanh hoạt động có hiệu quả: Theo dõi tình hình cạnh tranh và đầu t của t bản nớc ngoài, và có các chính sách bảo vệ sản xuất trong nớc, nâng cao khả năng cạnh tranh với nớc ngoài; Thực hiện chính sách kinh tế đối thoại mềm dẻo linh hoạt vừa phát huy đợc lợi thế hợp tác của quốc tế vừa tránh đợc cạnh tranh không cân sức với các tập đoàn kinh doanh quá lớn.

Chính phủ sẵn sàng tạo ra điều kiện thuận lợi cho những tập đoàn kinh tế tỏ ra hợp tác với chính phủ và ngợc lại có những biện pháp trừng phạt bất cứ tập đoàn nào nếu tỏ ra có thái độ chống đối.

Tuy nhiên tác động của chính phủ đối với sự phát triển của các tập đoàn kinh doanh ở các nớc khác nhau có mức độ không giống nhau. Chẳng hạn chính phủ Mỹ chỉ tác đông đến sự phát triển của các tập đoàn kinh doanh nh một chất xúc tác, trong khi đó vai trò của chính phủ Nhật Bản và NICs thì lớn hơn nhiều. Còn đối với nớc ta, trong một định chế xã hội chủ nghĩa thì sự phát triển của tập đoàn kinh doanh bị ảnh hởng rất nhiều của nhà nớc. Mục tiêu hoạt động của các tập doàn kinh doanh gắn bó một cách chặt chẽ với mục tiêu phát triển kinh tế quốc dân. Do đó, trong một chừng mực nhất định thì việc hình thành các tập đoàn kinh doanh, mà ở đây chủ yếu là công ty mẹ- công ty con( concern) có những nét khác biệt so với các tập đoàn kinh doanh lớn trên thế giới.

Sự hình thành và tổ chức mô hình công ty mẹ-công ty con ở Việt Nam

2.1. Hình thức thí điểm mô hình công ty mẹ-công ty conở Việt Nam. ở Việt Nam.

2.1.1. Chủ trơng của Đảng và Nhà nớc

Trong bối cảnh và những điều kiện khách quan, Đảng và Nhà nớc ta đã xác định chủ trơng thí điểm mô hình công ty mẹ-công ty con dựa trên các u điểm nổi trội:

Công ty mẹ có quyền thay đổi cơ cấu tài sản để phát triển kinh doanh, chuyển nhợng, cho thuê, cầm cố, thế chấp toàn bộ tài sản (hiện tại, đối với các tài sản quan trọng, các quyền này chỉ đợc thực hiện khi đợc cơ quan có thẩm quyền cho phép). Trong quan hệ với công ty con, công ty mẹ sẽ nắm giữ toàn bộ vốn điều lệ hoặc nắm giữ tỷ lệ cổ phần chi phối, vốn góp chi phối ở công ty con, có quyền chi phối đối với các công ty con. Còn công ty con chỉ là doanh nghiệp do công ty mẹ sở hữu toàn bộ hoặc một phần vốn điều lệ và bị công ty mẹ chi phối. Ưu điểm này đã khắc phục đợc hạn chế của mô hình trớc : quan hệ giữa tổng công ty và doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Tính tất yếu khách quan và con đường hình thành công ty mẹ-công ty con ở Việt Nam (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w