Tiết 45: Ôn tập chơng II (Tiết 2)

Một phần của tài liệu hinh7-t33-57,59,60 (Trang 26 - 28)

C Tiến trình dạy học:

Tiết 45: Ôn tập chơng II (Tiết 2)

A - Mục tiêu:

- Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về ∆ cân, ∆ đều, ∆ vuông, vuông cân - Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập vẽ hình, tính toán, c/m, ứng dụng thực tế

B - Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: đèn chiếu, phim trong ghi BT và bảng ôn tập các dạng ∆ đặc biệt, bài giải 1 số BT, 12 que sắt (10cm), bảng từ để giải bài 72 (Sgk); compa, êke, phấn màu, bút dạ

- HS: làm câu 4, 5, 6 và các bài đã giao, compa, êke, bảng phụ, bút dạ

C - Tiến trình dạy - học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

18' * Hoạt động 1: Ôn tập về 1 số dạng ∆ đặc biệt - Ta đã học những ∆ đặc biệt nào? - Tiếp tục hỏi về: Đn, t/c, cách c/m đã biết - Gv đa dần bảng ôn tập các dạng ∆ đặc biệt lên màn hình - Hs: ∆ cân, ∆ đều, ∆ vg, ∆ vg cân - Hs lần lợt trả lời - Hs theo dõi I/ Ôn về 1 số dạng đặc biệt * Bảng tổng kết:

(Bổ sung phần: Một số cách c/m vào bảng của Sgk)

26' * Hoạt động 2: Luyện tập - Gv đa đề bài lên bảng phụ - Gọi hs đứng tại chỗ nêu cách tính

- Hỏi thêm: ∆ ABC có vg không? - Hs nêu cách tính - 1 hs lên bảng - 1 hs trả lời II/ Luyện tập 1/ Bài 105 (SBT) ĐS: AB2 = 52 -> AB = 52≈7,2(m) GT KL ∆ ABC: BC = 9m ; AC = 5m AE ⊥ BC (E∈BC); AE = 4m Tính AB? A

- Đa đề bài 70 lên mh

- Câu a) cho hs trình bày miệng - Chiếu lời giải sẵn

- Tiếp tục với các câu b), c)

- Đa hvẽ câu e) lên màn hình

- 1hs lên bg vẽ hình đến câu a) - 1hs trình bày tại chỗ - Hs theo dõi - Hs quan sát và làm bài e) ∆ ABC ; AB = AC BM = CN BH ⊥ AM ; CK ⊥ AN { }0 KC HB∩ =

a) ∆ ABM = ∆ CAN (cgc) -> AM = AN -> ∆AMN cân b) ∆ HBA = ∆ KCA (ch-gn) -> BH = CK

c) ∆ ABH = ∆ ACK (ch-gn) -> AH = AK d) ∆ OBC có Bˆ1 =Cˆ1 -> ∆ cân tại )

e) Mˆ =300;Nˆ =300;Aˆ =1200 ∆ OBC đều - Đa đề bài 72 lên màn hình

Cho hs lên bảng xếp

- Cho hoạt động nhóm bài trắc nghiệm

- Gv có sẵn hình vẽ minh hoạ 2 câu sai (b,e)

- Hs lên bảng xếp hình - Các nhóm hoạt động

- Hs nhận xét bài của 1 vài nhóm

3/ Bài 72 (Sgk)

4/ Bài tập trắc nghiệm: Đ, S

a) Nếu 1 ∆ có 2 góc = 600 thì là ∆ đều

b) Nếu 1c và 2g của ∆ này bằng thì 2… ∆ đó bằng nhau c) Góc ngoài ∆ > mỗi góc trong của ∆ đó

d) ∆ có 2 góc = 450 là ∆ vg cân

e) Nếu 2 cạnh và 1 góc thì 2 … ∆ đó bằng nhau

g) ∆ ABC: AB = 6cm; BC = 8cm; AC = 10cm -> vg tại B 1' * Hoạt động 3: HDVN

Ôn tập + mang giấy + đồ dùng tiết sau KT

Ch

ơng III:Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác các đờng đồng qui của tam giác

Tiết 47: Quan hệ giữa các góc và cạnh trong một tam giác A - Mục tiêu:

- Hs nắm vững nội dung 2 định lý, vận dụng đợc chúng trong những tình huống cần thiết; hiểu đợc phép cm định lý 1 - Biết vẽ hình đúng y/c và dự đoán, nhận xét các t/c qua hvẽ

- Biết diễn đạt 1 ĐL thành 1 bài toán với hvẽ, GT, KL

B - Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: Thớc đo góc, phấn màu; ∆ ABC (AB<AC) gắn vào 1 bảng phụ - HS: ∆ ABC bằng giấy có AB < AC

C - Tiến trình dạy - học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

5' * Hoạt động1: Giới thiệu C3 và đặt vấn đề vào bài

- 2 nội dung lớn của chơng 3 - Đa ra 1 ∆ cân ABC

AB = AC -> Bˆ và Cˆ ? ngợc lại Bˆ =Cˆ -> AB, AC ? Từ đó Gv đặt vấn đề cho bài mới

- Hs nghe giới thiệu - Hs: Bˆ =Cˆ - Hs: AB = AC 15' * Hoạt động 2: - Y/c hs làm ?1 - Gọi 1 hs lên bảng vẽ - Y/c làm ?2 - Gọi 1 hs gấp trên bảng phụ, rút ra NX. Tại sao góc AB' M > góc C

- Từ đó rút ra NX gì?

- Hs làm ?1

- 1 hs lên bảng vẽ và ghi dự đoán

CˆBˆ > Bˆ > - Hs hoạt động theo nhóm: gấp nh Sgk - Hs: góc AB' M là góc ngoài của ∆ MB' C - Hs nêu NX

Một phần của tài liệu hinh7-t33-57,59,60 (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w