Về nhà học bài và thao tác lại quy trình thay lốp, chuẩn bị hộp

Một phần của tài liệu Giáo án CN 9 (Trang 114)

đồ sửa chữa xe đạp để giờ sau thực hành.

Tuần: 30

Soạn ngày: 4/ 04 /2006 Giảng ngày:. / /2006… …

Tiết: 60

Bài 7: TH vá săm, thay lốp ( Tiếp )

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh biết:

- Biết và sử dụng đợc các dụng cụ và nguyên vật liệu cần thiết để vá săm và thay lốp.

- Biết cách xác định đợc vết săm thủng. - Thực hiện đợc việc vá săm, thay lốp.

- Có ý thức thực hiện các công việc theo đúng quy trình kỹ thuật, biết tự kiểm tra, đánh giá.

II. Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Chuẩn bị hộp dụng cụ sửa chữa xe đạp, lốp xe, chậu, nớc - Nguyên vật liệu: Giẻ lau, nớc

III. Tiến trình dạy học:

1. ổn định tổ chức 2/:

- Lớp 9A:Ngày: / / 2006 Tổng số:………. Vắng:……… …………. - Lớp 9B:Ngày: / / 2006 Tổng số:………. Vắng:………

Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ:

GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. HĐ1. Giới thiệu bài học

GV: Nêu mục tiêu và tầm quan trọng của

bài học. Đây là h hỏng thông dụng nhất thờng xảy ra,

GV: Nêu yêu cầu sản phẩm của bài thực

hành bài học này đợc đánh giá theo sản phẩm cuối cùng.

HĐ2.Tìm hiểu quy trình vá săm xe đạp

GV: Giải thích các bớc trong quy trình

thay lốp theo sơ đồ gồm 5 bớc.

GV: Thực hiện các bớc của quy trình

thay lốp, giải thích cho học sinh dõ cách tháo bánh xe.

GV: Nhấn mạnh những chú ý của các b-

ớc trong SGK. Thỉnh thoảng giáo viên gọi học sinh đọc dõ hớng dẫn của bớc tr- ớc khi thực hiện.

GV: Nhắc kỹ cho học sinh kỹ thuật an

toàn, khi tháo săm ra khỏi lốp. Sau đó cạy mép lốp còn lại và đa lốp cũ ra khỏi vành, cạy về cùng một phía với mép lốp thứ nhất.

GV:Lắp lốp mới vào, lắp một bên mép

lốp vào vành, rồi nhét săm vào lốp... Bơm ít hơi vào săm, vỗ khắp lốp cho mép lốp ngậm đều vào vành.

GV: Thực hiện chậm và giải thích kỹ

từng thao tác sao cho học sinh đều thấy

4/

35/

2/

I. Chuẩn bị.

- Hộp dụng cụ sửa chữa xe đạp - Bộ cạy lốp, bơm, chậu nớc, cái đánh săm, một đoạn ống tre...

II. Quy trình thực hành. 1. Vá săm

2.Thay lốp

- Tháo bánh xe  Tháo săm, tháo lốp cũ  Lắp lốp mới, lắp săm 

Lắp bánh xe vào xe  Kiểm tra.

Bớc 1: Tháo bánh xe ra khỏi xe Bớc 2: Tháo săm ra khỏi lốp, sau đó

cạy mép lốp còn lại và đa lốp cũ ra khỏi vành

Bớc 3: Lắp lốp mới vào, lắp một bên

mép lốp vào vành rồi nhét săm vào lốp, lắp mép lốp còn lại vào vành nh khi vá săm

Bớc 4: Bơm một ít hơi vào săm, vỗ

khắp lốp cho mép lốp ngậm vào vành, sau đó bơm căng lốp, lắp bánh xe vào xe.

Bớc 5: Kiểm tra, yêu cầu lốp phải

ngậm đều vào vành, không kẹp phải săm, lốp bơm căng tròn đều, bánh xe đợc bắt chặt và cân, bánh xe quay trơn không bị đảo lắc

rõ ràng. HS: Thực hiện dới sự giám sát của giáo viên. 4.Củng cố. GV: Nhận xét đánh giá sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ, an toàn vệ sinh lao động. Hớng dẫn học sinh đánh giá bài thực hành theo mục tiêu bài học. 5. H ớng dẫn về nhà 2/ :

- Về nhà học bài và thao tác lại quy trình thay lốp, chuẩn bị hộp đồ sửa chữa xe đạp để giờ sau thực hành thay xích, líp ……… ……… ……… ……… Tuần: 31 Soạn ngày: 10/ 04 /2006 Giảng ngày:. / /2006… … Tiết: 61 Bài 8: TH thay xích, líp I. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh biết: - Biết và sử dụng đợc các dụng cụ và nguyên vật liệu cần thiết để tháy xích, líp. - Thực hiện thay đợc xích, líp. - Có ý thức thực hiện các công việc theo đúng quy trình kỹ thuật, biết tự kiểm tra, đánh giá, an toàn lao động. II. Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Chuẩn bị hộp dụng cụ sửa chữa xe đạp, - Nguyên vật liệu: Giẻ lau, xà phòng III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức 2/: - Lớp 9A:Ngày: / / 2006 Tổng số:………. Vắng:……… ………….

- Lớp 9B:Ngày: / / 2006 Tổng số:………. Vắng:………

2.Kiểm tra bài cũ:

GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. HĐ1. Giới thiệu bài học

GV: Nêu mục tiêu và tầm quan trọng của

bài học. Đây là h hỏng thông dụng nhất thờng xảy ra,

GV: Nêu yêu cầu sản phẩm của bài thực

hành bài học này đợc đánh giá theo sản phẩm cuối cùng.

HĐ2.Tìm hiểu quy trình Thay xích GV: Giải thích các bớc trong quy trình

chặt xích theo sơ đồ gồm 3 bớc.

GV: Thực hiện các bớc của quy trình

chặt xích, giải thích cho học sinh dõ cách chặt xích.

GV: Nhấn mạnh những chú ý của các b-

ớc trong SGK. Thỉnh thoảng giáo viên gọi học sinh đọc dõ hớng dẫn của bớc tr- ớc khi thực hiện.

GV: Nhắc kỹ cho học sinh kỹ thuật an

toàn, khi chặt xích dễ đập vào tay

GV:Giải thích tại sao khi mua xích mới

về thay, ngời ta thờng phải chặt bớt xích đi.

GV: Yêu cầu học sinh quan sát và đa ra

nhận xét về cấu tạo của mắt xích.

GV: Thực hiện chậm và giải thích kỹ

từng thao tác sao cho học sinh đều thấy rõ ràng.

HS: Thực hiện dới sự giám sát của giáo

viên.

4.Củng cố.

GV: Nhận xét đánh giá sự chuẩn bị vật

liệu, dụng cụ, an toàn vệ sinh lao động. Hớng dẫn học sinh đánh giá bài thực hành theo mục tiêu bài học.

3/ 35/ 3/ I. Chuẩn bị. - Hộp dụng cụ sửa chữa xe đạp - Đột, búa II. Quy trình thực hành. 1. Thay xích. a) Chặt xích: - Tìm khoá mắt xích  Tháo mắt khoá xích  Đo chiều dài xích, đột tháo số mắt xích cần bỏ.

Bớc 1: Tìm mắt khoá xích.

- Mỗi vòng xích chỉ có một mắt khoá xích, trên mắt khoá có một vòng khoá, vòng khoá này có thể tháo dời ra một cách dễ dàng.

Bớc 2: Tháo mắt khoá xích.

- Tì một má kìm vào một bên mắt chốt khoá xích, má kìm còn lại tì vào miệng của vòng khoá và bóp kìm hoặc dùng tua vít cạy một bên của vòng khoá ra. Vòng khoá xích sẽ bật ra, nhấc tấm nối giữa hai chốt, đẩy hai chốt, mắt khoá xích dời hẳn ra, vòng xích bị tách.

Bớc 3: Đo chiều dài của xích tính số

mắt cần cắt bỏ cho vừa, kê chốt mắt xích cần đột lên cối đột. Đột tháo chốt mắt xích để tách dời phần cần bỏ.

5. H ớng dẫn về nhà 2 : /

- Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.

- về nhà học bài và tập thực hành thao tác chặt xích cho thành thạo, để giờ sau TH tiếp.

Tuần: 31

Soạn ngày: 10/ 04 /2006 Giảng ngày:. / /2006… …

Tiết: 62

Bài 8: TH thay xích, líp ( Tiếp)

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh biết:

- Biết và sử dụng đợc các dụng cụ và nguyên vật liệu cần thiết để tháy xích, líp. - Thực hiện thay đợc xích, líp.

- Có ý thức thực hiện các công việc theo đúng quy trình kỹ thuật, biết tự kiểm tra, đánh giá, an toàn lao động.

II. Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Chuẩn bị hộp dụng cụ sửa chữa xe đạp, - Nguyên vật liệu: Giẻ lau, xà phòng

III. Tiến trình dạy học:

1. ổn định tổ chức 2/:

- Lớp 9A:Ngày: / / 2006 Tổng số:………. Vắng:……… …………. - Lớp 9B:Ngày: / / 2006 Tổng số:………. Vắng:………

Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ:

GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. HĐ1. Giới thiệu bài học

GV: Nêu mục tiêu và tầm quan trọng của

bài học. Đây là h hỏng thông dụng nhất thờng xảy ra,

GV: Nêu yêu cầu sản phẩm của bài thực

hành bài học này đợc đánh giá theo sản phẩm cuối cùng.

3/ I. Chuẩn bị.

- Hộp dụng cụ sửa chữa xe đạp - Đột, búa

HĐ2.Tìm hiểu quy trình Thay xích GV: Giải thích các bớc trong quy trình chặt xích theo sơ đồ gồm 3 bớc. GV: Thực hiện các bớc của quy trình chặt xích, giải thích cho học sinh dõ cách chặt xích. GV: Nhấn mạnh những chú ý của các b- ớc trong SGK. Thỉnh thoảng giáo viên gọi học sinh đọc dõ hớng dẫn của bớc tr- ớc khi thực hiện. GV: Nhắc kỹ cho học sinh kỹ thuật an toàn, khi chặt xích dễ đập vào tay GV:Giải thích tại sao khi mua xích mới về thay, ngời ta thờng phải chặt bớt xích đi. GV: Yêu cầu học sinh quan sát và đa ra nhận xét về cấu tạo của mắt xích. GV: Thực hiện các bớc theo quy trình chặt xích chậm, chuẩn xác. Sau khi thực hiện bớc 2 giáo viên giải thích rõ cấu tạo của mắt xích, cho học sinh rõ tại sao mỗi lần chặt ta phải tháo bỏ đi hai mắt xích. HS: Thực hiện dới sự giám sát của giáo viên. 4.Củng cố. GV: Nhận xét đánh giá sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ, an toàn vệ sinh lao động. Hớng dẫn học sinh đánh giá bài thực hành theo mục tiêu bài học. 35/ 3/ II. Quy trình thực hành. 1. Thay xích. a) Chặt xích: - Tìm khoá mắt xích  Tháo mắt khoá xích  Đo chiều dài xích, đột tháo số mắt xích cần bỏ. Bớc 1: Tìm mắt khoá xích. - Mỗi vòng xích chỉ có một mắt khoá xích, trên mắt khoá có một vòng khoá, vòng khoá này có thể tháo dời ra một cách dễ dàng. Bớc 2: Tháo mắt khoá xích. - Tì một má kìm vào một bên mắt chốt khoá xích, má kìm còn lại tì vào miệng của vòng khoá và bóp kìm hoặc dùng tua vít cạy một bên của vòng khoá ra. Vòng khoá xích sẽ bật ra, nhấc tấm nối giữa hai chốt, đẩy hai chốt, mắt khoá xích dời hẳn ra, vòng xích bị tách. Bớc 3: Đo chiều dài của xích tính số mắt cần cắt bỏ cho vừa, kê chốt mắt xích cần đột lên cối đột. Đột tháo chốt mắt xích để tách dời phần cần bỏ. 5. H ớng dẫn về nhà 2 : / - Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. - về nhà học bài và tập thực hành thao tác chặt xích cho thành thạo, để giờ sau TH tiếp. ………

………

………

Tuần: 32

Soạn ngày: 15/ 04 /2006 Giảng ngày:. / /2006… …

Tiết: 63

Bài 8: TH thay xích, líp ( Tiếp)

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh biết:

- Biết và sử dụng đợc các dụng cụ và nguyên vật liệu cần thiết để tháy xích, líp. - Thực hiện thay đợc xích, líp.

- Có ý thức thực hiện các công việc theo đúng quy trình kỹ thuật, biết tự kiểm tra, đánh giá, an toàn lao động.

II. Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Chuẩn bị hộp dụng cụ sửa chữa xe đạp, - Nguyên vật liệu: Giẻ lau, xà phòng

III. Tiến trình dạy học:

1. ổn định tổ chức 2/:

- Lớp 9A:Ngày: / / 2006 Tổng số:………. Vắng:……… …………. - Lớp 9B:Ngày: / / 2006 Tổng số:………. Vắng:………

Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ:

GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. HĐ1. Giới thiệu bài học

GV: Nêu mục tiêu và tầm quan trọng của

bài học. Đây là h hỏng thông dụng nhất thờng xảy ra,

GV: Nêu yêu cầu sản phẩm của bài thực

hành bài học này đợc đánh giá theo sản phẩm cuối cùng.

HĐ2.Tìm hiểu quy trình Thay xích GV: Giải thích các bớc trong quy trình

thay xích theo sơ đồ gồm 6 bớc.

3/ 35/ I. Chuẩn bị. - Hộp dụng cụ sửa chữa xe đạp - Đột, búa II. Quy trình thực hành. 1. Thay xích. a) Chặt xích: b) Thay xích:

- Tháo xích cũ ra khỏi đĩa líp 

GV: Thực hiện các bớc của quy trình

chặt xích, giải thích cho học sinh dõ cách thay xích.

GV: Nhấn mạnh những chú ý của các b-

ớc trong SGK. Thỉnh thoảng giáo viên gọi học sinh đọc dõ hớng dẫn của bớc tr- ớc khi thực hiện.

GV: Nhắc kỹ cho học sinh kỹ thuật an

toàn, khi thay xích dễ đập vào tay

GV:Giải thích tại sao khi mua xích mới

về thay, ngời ta thờng phải chặt bớt xích đi.

GV: Yêu cầu học sinh quan sát và đa ra

nhận xét về cấu tạo của mắt xích.

GV: Thực hiện các bớc theo quy trình

chặt xích chậm, chuẩn xác. Sau khi thực hiện bớc 2 giáo viên giải thích rõ cấu tạo của mắt xích, cho học sinh rõ tại sao mỗi lần chặt ta phải tháo bỏ đi hai mắt xích.

HS: Thực hiện dới sự giám sát của giáo

viên.

4.Củng cố.

GV: Nhận xét đánh giá sự chuẩn bị vật

liệu, dụng cụ, an toàn vệ sinh lao động. Hớng dẫn học sinh đánh giá bài thực hành theo mục tiêu bài học.

3/

mới cho vừa kích thớc  lắp cá xích mới  Lắp xích và căng xích 

Kiểm tra và xiết chặt.

Bớc 1: Văn nới lỏng đai ốc trục bánh

xe sau, đẩy bánh xe về phía trớc, cho xích trùng hoàn toàn. tháo xích ra khỏi đĩa, líp.

Bớc 2: Tháo xích cũ ra khỏi xe bằng

cách dùng kìm hoặc tua vít tháo mắt khoá xích.

Bớc 3: Chặt xích mới cho vừa kích

thớc

Bớc 4: Lắp gá xích vào đĩa và líp –

lắp gá mắt khoá xích- kiểm tra độ dài cho phép của xích...

Bớc 5: Lắp xích vào đĩa, líp và căng

xích.

Bớc 6: Kiểm tra và xiết chặt.

- Kiểm tra độ căng của xích bằng cách quay trục bàn đạp, xích chuyển động nhẹ, đều trơn, không căng quá là đạt yêu cầu. Dùng cờ lê xiết chặt đai ốc hai đầu trục.

5. H ớng dẫn về nhà 2/ :

- Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.

- về nhà học bài và tập thực hành thao tác chặt xích cho thành thạo, để giờ sau TH tiếp.

Tuần: 32

Soạn ngày: 15/ 04 /2006 Giảng ngày:. / /2006… …

Tiết: 64

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh biết:

- Biết và sử dụng đợc các dụng cụ và nguyên vật liệu cần thiết để tháy xích, líp. - Thực hiện thay đợc xích, líp.

- Có ý thức thực hiện các công việc theo đúng quy trình kỹ thuật, biết tự kiểm tra, đánh giá, an toàn lao động.

II. Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Chuẩn bị hộp dụng cụ sửa chữa xe đạp, - Nguyên vật liệu: Giẻ lau, xà phòng

III. Tiến trình dạy học:

1. ổn định tổ chức 2/:

- Lớp 9A:Ngày: / / 2006 Tổng số:………. Vắng:……… …………. - Lớp 9B:Ngày: / / 2006 Tổng số:………. Vắng:………

Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ:

GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. HĐ1. Giới thiệu bài học

GV: Nêu mục tiêu và tầm quan trọng của

bài học. Đây là h hỏng thông dụng nhất thờng xảy ra,

GV: Nêu yêu cầu sản phẩm của bài thực

hành bài học này đợc đánh giá theo sản phẩm cuối cùng.

HĐ2.Tìm hiểu quy trình Thay líp GV: Giải thích các bớc trong quy trình

thay líp theo sơ đồ gồm 4 bớc.

GV: Các em có biết những hiện tợng h

hỏng của líp không? Nừu có, háy mô tả trạng thái líp hỏng nh thế nào?

Một phần của tài liệu Giáo án CN 9 (Trang 114)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w