III. Một số bệnh thường gặp ở ếch
3. Bệnh lở loét đỏ chân: Bệnh lở loét đỏ chân:
3. Bệnh lở loét đỏ chân:
Nguyên nhân: Do vi khuẩn Nguyên nhân: Do vi khuẩn Aeromonas Aeromonas
hydrophila
hydrophila phát triển khi môi trường nuôi phát triển khi môi trường nuôi
dơ và khi ếch bị shock.
dơ và khi ếch bị shock.
Triệu chứng bệnh: Ếch giảm ăn, di chuyển Triệu chứng bệnh: Ếch giảm ăn, di chuyển chậm, có những nốt đỏ trên thân, chân bị
chậm, có những nốt đỏ trên thân, chân bị
sưng và dấu hiệu rõ nhất là gốc đùi có tụ
sưng và dấu hiệu rõ nhất là gốc đùi có tụ
huyết. Sau vài ngày không chữa kịp thời
huyết. Sau vài ngày không chữa kịp thời
sẽ bị lở loét. Bệnh thường thấy ở ếch
sẽ bị lở loét. Bệnh thường thấy ở ếch
giống.
Giải phẩu nội tạng, thấy xuất huyết trong ổ
Giải phẩu nội tạng, thấy xuất huyết trong ổ
bụng.
bụng.
Chữa trị:
Chữa trị:
Khi phát hiện bệnh, trước hết phải thay
Khi phát hiện bệnh, trước hết phải thay
nước, nếu không hiệu quả phải dùng
nước, nếu không hiệu quả phải dùng
thuốc sunfat đồng phun xuống ao, vèo,
thuốc sunfat đồng phun xuống ao, vèo,
bể. Liều lượng 0,5 – 0,7g/m
bể. Liều lượng 0,5 – 0,7g/m3 3 hoặc ngâm hoặc ngâm ếch trong dung dịch Iodine (PVP Iodine
ếch trong dung dịch Iodine (PVP Iodine
350: 5 - 10 ml/1m
Bệnh này rất dễ lây lan do đó cần có biện Bệnh này rất dễ lây lan do đó cần có biện pháp đề phòng lây lan thành dịch.
pháp đề phòng lây lan thành dịch.
Dùng kháng sinh 5 - 7 ngày. Norfloxaxine Dùng kháng sinh 5 - 7 ngày. Norfloxaxine (5gr/kg thức ăn), hoặc Oxytetracycline
(5gr/kg thức ăn), hoặc Oxytetracycline
hoặc rifampicin (3 - 5gr/kg thức ăn).
hoặc rifampicin (3 - 5gr/kg thức ăn).
Phòng bệnh: thường xuyên thay và phun Phòng bệnh: thường xuyên thay và phun nước sạch. Khi phát hiện ếch bị bệnh phải
nước sạch. Khi phát hiện ếch bị bệnh phải
tách những con bệnh ra khỏi đàn để tránh
tách những con bệnh ra khỏi đàn để tránh
lây lan.