Con sông Đà dới ngòi bút Nguyễn Tuân trở thành một sinh thể vừa hung bạo vừa trữ tình Sông Đà hung bạo ở cảnh trí dữ dội hai bên bờ sông, ở những cái hút nớc, ở

Một phần của tài liệu On Thi DH (Trang 111)

I. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích I Thân bà

2. Con sông Đà dới ngòi bút Nguyễn Tuân trở thành một sinh thể vừa hung bạo vừa trữ tình Sông Đà hung bạo ở cảnh trí dữ dội hai bên bờ sông, ở những cái hút nớc, ở

tình. Sông Đà hung bạo ở cảnh trí dữ dội hai bên bờ sông, ở những cái hút nớc, ở những âm thanh ghê rợn của muôn trùng sóng nớc, ở những bãi đá chìm đá nổi bày ra nh một thạch trận… chẳng khác loài thuỷ quái khôn ngoan, nham hiểm.

Sông Đà cũng có vẻ đẹp trữ tình đầy chất thơ của mình: nó giống nh một áng tóc trữ tình mà đầu tóc, chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban, hoa gạo tháng hai, mỗi mùa sông Đà lại mang một màu sắc đặc trng, hai bờ sông Đà hoang vắng nh “một bờ tiền sử”, đẹp vẻ đẹp cổ kính, hoang sơ ngàn đời.

Có thể thấy nhà văn đã sử dụng một loạt biện pháp nghệ thuật để mô tả thiên nhiên: nới rộng cấu trúc câu văn, nghệ thuật so sánh độc đáo, biện pháp nhân hoá tài tình. Đặc biệt cách liên tởng đẹp, bất ngờ, táo bạo cùng với nhiều chi tiết gợi cảm.

3. Hình tợng ông lái đò đợc Nguyễn Tuân miêu tả vừa có t thế một ngời anh hùng, vừa có phong cách của một nghệ sĩ tài hoa, tài tử. Đa con thuyền vợt dòng sông dữ là cả một nghệ thuật cao cờng, đầy tài hoa, trí dũng. Chỉ một chút lỡ tay, loá mắt là phải trả giá bằng mạng sống của mình.

Trên dòng thác dữ, ông đò hiện lên hiên ngang, mu trí, ngoan cờng. “Ông đã nắm chắc binh pháp của thần sông, thần đá”, “ông đã thuộc lòng con sông nh lòng bàn tay mình”. Thật là một nghệ sĩ sông nớc. Ông đò đối đầu với thác ghềnh hung bạo mà bình tĩnh, ung dung. Xử lí các tình huống nguy hiểm vừa dũng cảm, quyết liệt, vừa thông minh, táo bạo… Vậy mà sau khi vợt thác, ngừng chèo, lại ung dung “đốt lửa trong hang đá, nớng ống cơm lam và toàn bàn tán về cá anh vũ…”

Lu ý những nét riêng của ông lái đò bị tỉnh lợc gần hết: không tên, không tiểu sử, rất ít nét ngoại hình… Điều này không phải ngẫu nhiên. Nhà văn muốn dựng lên một chân dung vô danh để chứng tỏ rằng những con ngời nh thế không phải là đặc biệt, có thể tìm thấy ở bất cứ đâu trong cuộc sống hàng ngày.

Một phần của tài liệu On Thi DH (Trang 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w