Điều kiện sinh thỏi và quần thể cõy ngập mặ n

Một phần của tài liệu Cẩm nang ngành lâm nghiệp - hệ sinh thái rừng tự nhiên Việt Nam (Trang 67 - 76)

3. Những hệ sinh thỏi rừng tự nhiờn chủ yếu ở Việt Nam

3.6.2. Điều kiện sinh thỏi và quần thể cõy ngập mặ n

Hệ sinh thỏi rừng ngập mặn phõn bố sỏt ngay ven biển và chịu ảnh hưởng nhiều bởi cỏc nhõn tố sinh thỏi như: khớ hậu, thuỷ văn (dũng nước, độ mặn v.v…), địa hỡnh, sản phẩm bồi tụ

v.v…

a) Khu vực I: Ven biển Đụng Bắc

Đõy là vựng cú đặc điểm khớ hậu, thuỷ văn, địa hỡnh phức tạp. - Về khớ hậu:

Đõy là vựng khớ hậu nhiệt đới cú mựa đụng lạnh. Nhiệt độ khụng khớ trung bỡnh cỏc thỏng trong năm biến động lớn (15 - 30o C). Nhiệt độ trung bỡnh thấp nhất vào thỏng (16o5 C), nhiệt độ

thấp nhất tuyệt đối xuống đến 1oC. Nhiệt độ là nhõn tố chủ đạo khụng chỉ ảnh hưởng đến sinh trưởng mà cũn ảnh hưởng đến tổ thành loài cõy rừng ngập mặn. Một số loài cõy ngập mặn ở miền Nam khụng thấy xuất hiện ởđõy.

Lượng mưa trung bỡnh hàng năm : 1.800 - 2.500 mm Mựa mưa từ thỏng 4-5 đến thỏng 10-11

Thỏng khụ nhất trong năm là thỏng 1 nhưng vẫn cú lượng mưa tới 34 mm (Múng Cỏi) và 20 mm (Hũn Gai). Nhờ vậy mà cú lượng nước ngọt phong phỳ hơn so với miền Nam, thuận lợi cho cỏc loài cõy ngập mặn sinh trưởng.

- Về thuỷ văn:

Thuỷ triều mang tớnh chất nhật triều đều. Chế độ thuỷ triều ở đõy lớn nhất trờn toàn bờ

biển Việt Nam. Mực nước thuỷ triều đạt đến 4 - 4,5 m nờn ảnh hưởng của nước triều mặn vào sõu trong đất liền tạo điều kiện cho dải rừng ngập mặn phõn bố rộng hơn. Độ mặn trung bỡnh năm của nước biển tương đối cao (26 - 27,5%) và ớt biến động. Độ mặn giảm trong thỏng 8 nhưng vẫn

đạt đến 20,8 - 21,5%. - Vềđịa hỡnh:

Tiểu vựng này cú nhiều đảo ngoài vịnh Hạ Long ngăn cản ảnh hưởng của bóo và giú mựa

Đụng Bắc nờn tỏc động của súng biển bị giảm đỏng kể, phự sa được cố định lại ở bờ biển thuận lợi cho cỏc loài cõy ngập mặn sinh trưởng phỏt triển.

- Vềđất:

Đất trầm tớch bói biển nghốo, lớp bồi tụ mỏng, chủ yếu là cỏt nhỏ và cỏt bột, tỉ lệ Fe2O3 / FeO = 1, cao hơn nhiều so với rừng ngập mặn Nam Bộ, pH = 4 - 6 đất nghốo phốt pho, nhiều H2S, bói triều bị xõm thực v.v…nờn phõn bố rừng ngập mặn bị thu hẹp.

Điều kiện sinh thỏi trờn đõy đó làm cho khu hệ thực vật ngập mặn ởđõy tương đối phong phỳ và cú khả năng chịu mặn cao. Cú loài chỉ phõn bố ở khu vực I mà khụng cú ở cỏc khu vực khỏc như chọ, hếp Hải nam. đõng, vẹt dự, trang là loài cõy phổ biến ởđõy nhưng lại rất ớt thấy xuất hiện ở rừng ngập mặn Nam Bộ.

- Tiểu khu 1 : từ Múng Cỏi đến Cửa ễng Về khớ hậu:

Đõy là vựng khớ hậu nhiệt đới cú mựa đụng lạnh. Hàng năm cú 4 thỏng nhiệt độ khụng khớ trung bỡnh dưới 20oC. Lượng mưa trung bỡnh hàng năm từ 2.000 - 2.400 mm, thậm chớ lượng mưa ở Tiờn Yờn lờn đến trờn 3.000mm/năm.

Về thuỷ văn:

Tiểu vựng này chỉ cú sụng suối nhỏ ngắn dốc, ớt phự sa. ở vựng này, động lực triều và

động lực súng giữ vai trũ quan trọng. Nằm trong vịnh kớn, cú hệ thống đảo chắn giú nờn phự sa chảy ra cửa sụng được ngưng đọng lại ở bờ biển tạo ra những bói triều phẳng. Dũng chảy ven bờ

khỏ phức tạp, chảy theo hướng đụng bắc - tõy nam đem theo nguồn giống đến bói triều. Do vậy mà phõn bố cỏc loài cõy ngập mặn tương đối đồng đều. Chếđộ nhật triều. Thuỷ triều tương đối thuần nhất, biờn độ triều khoảng 4 m. Do lũng sụng dốc nờn cõy ngập mặn khụng phõn bố sõu vào nội địa. Độ mặn nước biển tương đối cao ( độ mặn trung bỡnh năm tại Cửa ễng là 26,6% ), thớch hợp với những loài cõy chịu mặn cao.

Nhiệt độ và nước là hai nhõn tố hạn chế tớnh đa dạng về tổ thành loài cõy rừng ngập mặn và khả năng sinh trưởng của chỳng. Đõy là vựng chịu ảnh hưởng trực tiếp của giú mựa Đụng Bắc. Nhiệt độ khụng khớ, nước và đất xuống thấp và kộo dài trong thời kỡ giú mựa. Tỏc động này đó hạn chế sinh trưởng cõy rừng ngập mặn và làm cho chỳng cú kớch thước nhỏ hơn so với loài cõy rừng ngập mặn ở Nam Bộ. Vềđịa hỡnh: Hệ thống đảo ven bờ biển che chắn nờn tỏc động của súng yếu. Vềđất: Sản phẩm bồi tụ mỏng, đỏ vỡ, cuội, sỏi, cỏt. Trầm tớch tầng mặt cú thành phần cỏt khụ là chớnh. Đất ngập mặn nhưng khụng nhiều chất hữu cơ. Quần thể cõy ngập mặn:

Trờn bói mới bồi xuất hiện quần thể mắm biển thuần loài, cú nơi hỗn giao với sỳ, muối biển v.v…

Trờn cỏc bói triều ngập trung bỡnh hỡnh thành cỏc quần thể hỗn giao cỏc loài đõng, trang, vẹt dự, sỳ v.v…

Trờn cỏc bói triều cao quần thể vẹt dự chiếm ưu thế.

Cỏc loài cõy như vẹt dự, đõng, mắm biển cao nhất cũng chỉ đạt đến 8 - 10 m, nhỏ hơn nhiều so với cõy rừng ngập mặn ở Cà Mau.

- Tiểu khu 2: từ Cửa ễng đến Cửa Lục Về khớ hậu:

Đõy cũng là vựng khớ hậu nhiệt đới giú mựa cú mựa đụng lạnh. Hàng năm cú 4 thỏng nhiệt độ khụng khớ trung bỡnh dưới 20oC. Lượng mưa trung bỡnh hàng năm từ 2.000 - 2.400 mm.

69

Về thuỷ văn:

Vựng này ớt cửa sụng, sụng ngắn, độ phự sa thấp, lưu lượng nước ớt. Do vậy, bói triều ven biển hẹp. Chếđộ nhật triều . Độ mặn biến động từ15 - 25%.

Vềđịa hỡnh:

Cú hệ thống đảo che chắn nờn tỏc dụng của súng yếu. Trong lục địa, nỳi tiếp cận sỏt với biển, địa hỡnh lồi lừm.

Vềđất:

Sản phẩm bồi tụ mỏng, nhiều cỏt, sỏi, đỏ. Đất ngập mặn nhưng khụng cú nhiều chất hữu cơ.

Quần thể cõy ngập mặn:

Hỡnh thành cỏc quần thể hỗn giao đõng, vẹt dự, trang v.v…nhưng chiều cao chỉđạt từ 2 - 3 m, sỳ và mắm biển chỉ cao trờn dưới 1 m.

Trờn những bói lầy nhiều đỏ sỏi và cỏt thụ xuất hiện quần thể mắm biển chiếm ưu thế. Rừng ngập mặn ởđõy khụng phỏt triển rộng mà chỉ hỡnh thành nờn những giải rừng hẹp ven bờ biển.

- Tiểu khu 3 : từ Cửa Lục đến mũi Đồ Sơn

Về khớ hậu:

Tuy là khớ hậu nhiệt đới cú mựa đụng lạnh nhưng nhiệt độ nước biển cao hơn so với tiểu khu 1 và 2. Lượng mưa trung bỡnh hàng năm từ 1.800 - 2.000 mm.

Về thuỷ văn:

Nhiều sụng lớn thuộc hệ thống sụng Thỏi bỡnh như sụng Bạch Đằng, sụng Chanh, sụng Kinh Thầy, sụng Cấm v.v…và cỏc kờnh rạch đó đưa phự sa ra ngoài cửa sụng và hỡnh thành nờn những đảo nổi tạo điều kiện cho cỏc loài cõy ngập mặn xuất hiện và phỏt triển. Chếđộ nhật triều.

Độ mặn nước biển biến đổi theo mựa, mựa khụ 20% nhưng mựa mưa từ 9 - 15%. Vềđịa hỡnh:

Vựng này cú địa hỡnh bằng phẳng hơn tiểu khu 1 và 2, ớt chịu ảnh hưởng của súng lớn do cú hệ thống đảo che chắn.

Vềđất:

Sản phẩm bồi tụ ở đõy dày, nhiều bựn sột (50 - 60 %- ), ớt cỏt. Trầm tớch ở đõy cựng phong phỳ hơn tiểu khu 1 và 2, thuận lợi cho rừng ngập mặn sinh trưởng phỏt triển và cú kớch thước lớn hơn.

Quần thể cõy ngập mặn:

Trờn bói triều lầy xuất hiện quần thể mắm trắng và sỳ

Trờn bói triều ngập trung bỡnh xuất hiện quần thểđõng, vẹt dự, trang v.v… Trờn bói triều cao xuất hiện quần thể tra, giỏ, vạng hụi v.v…

Cỏc quần thể cõy ngập mặn trờn đõy đều cú kớch thước nhỏ. b) Khu vực II: Ven biển đồng bằng Bắc Bộ

Tuy là vựng khớ hậu nhiệt đới giú mựa cú mựa đụng lạnh nhưng nền nhiệt độởđõy cao hơn khu vực I. ảnh hưởng của giú mựa Đụng Bắc yếu hơn khu vực I. Hàng năm cú khoảng 2 thỏng nhiệt độ khụng khớ trung bỡnh dưới 20oC. Nhiệt độ trung bỡnh thỏng lạnh nhất trong năm thường trờn 10oC. Lượng mưa trung bỡnh hàng năm từ 1.300 - 1.900 mm.

- Về thuỷ văn:

Đõy là vựng bồi tụ của hệ thống sụng Hồng và sụng Thỏi Bỡnh thuộc vựng bờ biển đồng bằng Bắc Bộ. Vựng ven biển này cú cả quỏ trỡnh bồi tụ và xúi lở (Đồng Chõu, Thỏi Bỡnh).

- Vềđịa hỡnh:

Do khụng cú hệ thống đảo che chắn như khu vực I, lại nằm trong vựng chịu ảnh hưởng trực tiếp của bóo nờn giú gõy ra tỏc động lớn trong khu vực này. Giú gõy ra mưa to và súng lớn làm nước biển dõng cao.

- Vềđất:

Trầm tớch chủ yếu là bựn sột cú hàm lượng phốt pho rất cao. - Tiểu khu 1: từ mũi Đồ Sơn đến của sụng Văn Úc.

Đõy là tiểu vựng chuyển tiếp giữa khu vực I và khu vực II. Về khớ hậu:

Khớ hậu mang đặc điểm chung của khu vực II. Về thuỷ văn:

Lưu lượng nước thượng nguồn khụng lớn. Chếđộ nhật triều. Độ mặn biến đổi theo mựa : mựa khụ 20% nhưng mựa mưa từ 9 - 15%.

Vềđịa hỡnh:

Cú mũi Đồ Sơn che chắn nờn tỏc dụng của súng yếu hơn. Vềđất:

Sản phẩm bồi tụ là sản phẩm phong hoỏ giầu oxit sắt (-Fe) và nhụm ( Al ), nghốo cation kiềm thổ. Trầm tớch bói triều cú hàm lượng phốt pho cao. Đất ngập mặn, thịt pha sột ( 29 - 35% ) Quần thể cõy ngập mặn :

Hỡnh thành quần thể bần chua chiếm ưu thế hỗn giao với sỳ, ụ rụ ở tầng dưới. Cõy chỉ cao từ 5 - 10 m.

- Tiểu khu 2: từ cửa sụng Văn Úc đến cửa Lạch Trường Về khớ hậu:

Khớ hậu mang đặc điểm chung của khu vực II. Về thuỷ văn:

Tiểu khu này chịu ảnh hưởng của nước thượng nguồn sụng Hồng và sụng Thỏi Bỡnh chứa nhiều phự sa. Đõy là vựng chịu ảnh hưởng nhiều của bóo gõy ra mưa nhiều và súng to. Chế độ

nhật triều biển Đụng, phần lớn là nhật triều và bỏn nhật triều. Độ mặn thấp, biến đổi theo mựa và thuỷ triều.

Vềđịa hỡnh :

71

Vềđất :

Sản phẩm bồi tụ nhiều, giầu cation kiềm thổ, hàm lượng phốt pho cao ( P2O5 ). Lấn biển hàng năm cú thểđạt đến 80 - 120 m. Đất ngập mặn khụng cú phốn tiềm tàng, bựn sột pha cỏt mịn. Mụi trường sinh thỏi trờn đõy làm cho rừng ngập mặn ở tiểu khu này khú hỡnh thành phỏt triển.

Quần thể cõy ngập mặn :

Trờn cỏc cửa sụng hỡnh thành cỏc quần thể bần chua. Trờn cỏc lạch hỡnh thành cỏc quần thể sỳ và ụ rụ v.v… Cỏc quần thể này ở dạng cõy bụi thấp cằn cỗi.

c) Khu vực III : Ven biển Trung Bộ

Vựng ven biển Trung Bộ tiếp giỏp liền với dóy nỳi Trường Sơn. Trừ hai con sụng lớn là sụng Mó và sụng Lam, cũn cỏc con sụng khỏc đều ngắn. Lượng phự sa ớt khụng đủđể hỡnh thành nờn những bói lầy ven biển, thậm chớ cú nơi nỳi tiếp cận ngay với bờ biển. Dốc Trường Sơn phớa

đụng cú độ dốc cao và ngắn nờn dũng nước chảy mạnh lụi cuốn phự sa, dự là ớt, theo súng trụi ra biển cả. Bờ biển khụng được bồi tụ mở rộng, thậm chớ cú nơi đất liền cũn bị biển lấn như Bỡnh Thuận. Trầm tớch bói triều cú hàm lượng phốt pho cao nhưng hàm lượng N lại thấp. Khu vực này cũng chịu ảnh hưởng của bóo, gõy ra mưa rất lớn, lũ lụt và nước biển dõng cao.

- Tiểu khu 1 : từ Lạch Trường đến mũi Rũn

Tiểu vựng này cú hai con sụng lớn là sụng Mó và sụng Lam. Cỏc con sụng khỏc ngắn, bề

rộng hẹp, độ dốc cao. Tiểu vựng này cũng chịu ảnh hưởng trực tiếp của bóo gõy ra mưa với cường độ rất lớn và bị ngập lụt. Chế độ nhật triều khụng đều. Tiểu khu này vẫn cũn chịu ảnh hưởng của giú mựa Đụng Bắc nhưng ớt hơn khu vực I. Ngoài ra cũn chịu ảnh hưởng của giú Lào khụ núng từ phớa dóy Trường Sơn.

Quần thể cõy rừng ngập mặn:

Quần thể bần chua chiếm ưu thế xuất hiện ở trong cửa sụng, dọc theo sụng (Hà Tĩnh), chiều cao trung bỡnh từ 6 - 8 m. Tầng dưới là ụ rụ mọc lẫn với cúi, sỳ, rỏng, vạng hụi, mớp sỏt, giỏ v.v… Phớa nam tỉnh Hà Tĩnh, ở phớa trong cửa sụng xuất hiện quần thể mắm, đõng, sỳ, vẹt dự và quần thể bần chua chiếm ưu thế. ở bói triều cao xuất hiện quần thể giỏ, cúc, vẹt dự, cui biển, mớp sỏt v.v…nhưng chiều cao cũng chỉđạt đến 8 - 10 m. Trờn đất thoỏi hoỏ xuất hiện quần thể

sài hồ chiếm ưu thế.

- Tiểu khu 2: từ mũi Rũn đến đốo Hải Võn

Tiểu vựng này cú cỏc con sụng chớnh như sụng Gianh, sụng Nhật Lệ, sụng Hương v.v…Nhỡn chung, đõy là những sụng ngắn, lũng sụng cú độ dốc cao, nước sụng chảy xiết. Dọc theo bờ biển là cỏc cồn cỏt di động và cố định. Chế độ nhật triều khụng đều. Độ mặn của nước biển cao hơn khu vực I, cú khi đến 30%. Chếđộ nhiệt ở tiểu vựng này cao hơn khu vực I do ảnh hưởng của giú mựa Đụng Bắc yếu hơn và ở vĩđộ thấp hơn. Tiểu vựng này chịu ảnh hưởng trực tiếp của bóo từ Biển Đụng, lại trựng với mựa mưa nờn gõy ra mưa to với cường độ rất lớn, nước sụng và nước biển dõng cao. Những tỏc động trờn đõy đó gõy trở ngại cho việc hỡnh thành rừng ngập mặn ven bờ biển, rừng ngập mặn thường chỉ xuất hiện ở cửa sụng.

Quần thể cõy rừng ngập mặn:

Quần thể cõy ngập mặn xuất hiện trờn cỏc bói triều trong cửa sụng. Quần thểđõng, vẹt dự, vẹt khang hỗn giao dưới tỏn với trang, sỳ, ụ rụ v.v… nhưng chiều cao trung bỡnh cũng chỉđạt tới

6 - 8 m. trờn bói triều cao cú giỏ, tra, tra lõm vồ, mớp sỏt, cui biển, vạng hụi v.v…Một số loài cõy ngập mặn phõn bố chủ yếu ở miền nam đó xuất hiện ởđõy như : đưng, mắm trắng, bần ổi. Chỳng chịu độ mặn cao trong mựa khụ ( 29 - 35,5% ) do địa hỡnh kớn và lượng bốc hơi cao.

- Tiểu khu 3: từđốo Hải Võn đến mũi Vũng Tầu.

Bờ biển dốc và khỳc khuỷu, bói biển khụng bằng phẳng và cú độ sõu lớn. Tiểu vựng này cũng cú nhiều cồn cỏt chạy ra đến bờ biển. Chế độ nhiệt ở tiểu khu này cao hơn miền Bắc Việt Nam. Lượng mưa phõn bố khụng đều, cú vựng lượng mưa thấp nhất Việt Nam nhưở Phan Rang (lượng mưa tối thấp tuyệt đối chỉ cú 272 mm / năm). Cỏc con sụng ở tiểu vựng này đều nhỏ, lưu lượng nước ớt. Chớnh những tỏc động trờn đõy đó làm cho tiểu vựng này khụng cú những bói bồi lấn biển và khụng cú những giải rừng ngập mặn ven biển. Rừng ngập mặn chỉ hỡnh thành ở

những nơi cú đảo che chắn súng, bờ mộp bỏn đảo như Cam Ranh (Khỏnh Hoà), Quy Nhơn (Bỡnh

Định) và một số cửa sụng v.v… Quần thể cõy rừng ngập mặn:

Trờn bói triều thấp xuất hiện, quần thểđưng tiờn phong.

Trờn đất chặt hơn xuất hiện quần thể đưng hỗn giao với cỏc loài cõy xu ổi, vẹt dự, vẹt khang v.v… Ngoài ra cũn cú quần thể mắm quăn, mắm lưỡi đồng, cụi, cúc biển, dà vụi v.v… Trờn đất ớt ngập triều cú quần thể giỏ, xu, tra, vạng hụi, mớp sỏt v.v…

Quần xó nước lợ cú bần chua, ụ rụ, mõy nước v.v… d) Khu vực IV: Ven biển Nam Bộ

- Về khớ hậu:

Khớ hậu đặc trưng của khu vực này là nhiệt đới ẩm khụng cú mựa đụng. Chếđộ nhiệt đó bắt đầu chịu ảnh hưởng của cận xớch đạo. Tổng tớch nhiệt hàng năm cao. Lượng mưa hàng năm trong khu vực phõn bố khụng đều qua cỏc địa phương. Tuy nhiờn, lượng mưa phõn bố tương đối

đều qua cỏc thỏng trong năm. - Về thủy văn:

Đặc biệt, vựng ven biển Nam Bộ tiếp cận ngay với hệ thống sụng lớn là sụng Cửu Long và sụng Đồng Nai với nhiều phụ lưu tạo ra nhiều cửa sụng bồi đắp một lượng phự sa rất lớn và

Một phần của tài liệu Cẩm nang ngành lâm nghiệp - hệ sinh thái rừng tự nhiên Việt Nam (Trang 67 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)