g) Lớp ứng dụng
1.1.3. Cáp đồng trục băng rộng (Broadband Coaxial Cable)
Đây là loại cáp theo tiêu chuẩn truyền hình (thường dùng trong truyền hình cap) có giải thông từ 4 – 300 Khz trên chiều dài 100 km. Thuật ngữ “băng rộng” vốn là thuật ngữ của ngành truyền hình còn trong ngành truyền số liệu điều này chỉ có nghĩa là cáp loại này cho phép truyền thông tin tuơng tự (analog) mà thôi. Các hệ thống dựa trên cáp đồng trục băng rộng có thể truyền song song nhiều kênh. Việc khuyếch đại tín hiệu chống suy hao có thể làm theo kiểu khuyếch đại tín hiệu tương tự (analog). Để truyền thông cho máy tính cần chuyển tín hiệu số thành tín hiệu tương tự.
1.1.4. Cáp quang
Dùng để truyền các xung ánh sáng trong lòng một sợi thuỷ tinh phản xạ toàn phần. Môi trường cáp quang rất lý tưởng vì
- Xung ánh sáng có thể đi hàng trăm km mà không giảm cuờng độ sáng. - Giải thông rất cao vì tần số ánh sáng dùng đối với cáp quang cỡ khoảng 1014 –1016
- Không bị nhiễu điện từ
Chỉ có hai nhược điểm là khó nối dây và giá thành cao.
Để phát xung ánh sáng người ta dùng các đèn LED hoặc các diod laser. Để nhận người ta dùng các photo diode , chúng sẽ tạo ra xung điện khi bắt được
Cáp quan xung ánh sáng
g cũng có hai loại
fiber): khi góc tới thành dây dẫn lớn đến một mức n
n mode (single mode fiber): khi đường kính dây dẫn bằng bước sóng t
(Network Interface Card viết tắt là NIC)
mạch điện g
gầy, RJ45 cho UTP hay AUI cho cáp béo - Loại đa mode (multi mode
ào đó thì có hiện tượng phản xạ toàn phần. Nhiều tia sáng có thể cùng truyền miễn là góc tới của chúng đủ lớn. Các cap đa mode có đường kính khoảng 50 µ
- Loại đơ
hì cáp quang giống như một ống dẫn sóng, không có hiện tượng phản xạ nhưng chỉ cho một tia đi. Loại này có đường kính khoản 8 µ và phải dùng diode laser. Cáp quang đơn mode có thể cho phép truyền xa tới hàng trăm km mà không cần phải khuyếch đại.
1.2. Các thiết bị ghép nối 1.2.1. Card giao tiếp mạng