KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐẤT YẾU

Một phần của tài liệu Thi cong nen duong (Trang 82 - 83)

L ỗ mỡn chớnh ỗ mỡn phụ

h > 5m L ỗ mỡn cớn

7.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐẤT YẾU

7.1.1 Khỏi nim.

Đường ụ tụ qua mọi vựng khỏc nhau với địa hỡnh, địa chất thuỷ văn khỏc nhau. Hầu như ở vựng nào, trờn đất nước ta cũng cú thể gặp đất yếu. Ở vựng đồng bằng, thường cú cỏc lớp bựn sột, bựn cỏt ở dưới. Vựng biển thường cú đất ngập mặn, Vựng Tõy nguyờn cú đất đỏ bazan cú tớnh trương nở lớn khi gặp nước.

Cỏc vựng đất yếu thường gặp ở nước ta là: - Vựng đồng bằng Bắc bộ.

- Đồng bằng Thanh – Nghệ – Tĩnh. - Đồng bằng ven biển miền trung. - Đồng bằng Nam bộ.

Trong xõy dựng đường ở nước ta đó cú khụng ớt hiện tượng sụt lở nghiờm trọng do đất yếu. Đầu năm 1999, nền đắp đầu cầu Hàm Rồng (Thanh Hoỏ) cao 8m, coa gia cố bấc thấm ở dưới và vải địa kỹ thuật ở ta luy, nhưng mới đắp cao 6m đó bị lỳn sụt 2m và làm trồi ruộng lỳa hai bờn cao lờn 75 – 85cm. Quốc lộ 57 (Thanh Chương – Nghệ An) và Quốc lộ 1 (Km121 – Bắc Giang) bị sụt lở xộ đụi tim đường hàng cõy số. … Những sự cố trờn đõy cú thể do thiết kế hoặc thi cụng nhưng trước hết cho ta thấy tớnh chất phức tạp của đất yếu.

Tớnh cht chung ca đất yếu:

- Đất yếu là đất cú khả năng chịu lực thấp (<1daN/cm2). - Cú tớnh nộn lỳn mạnh.

- Gúc nội ma sỏt (ϕ) và lực dớnh đơn vị (C) nhỏ: (ϕ <100, C <0.15 daN/cm2). - Hàm lượng nước cao, khối lượng thể tớch nhỏ.

- Độ thấm nước rất nhỏ.

Mt s loi đất yếu thường gp:

* Đất sột mềm: là cỏc loại đất sột hoặc ỏ sột bóo hoà nước. Cỏc hạt sột (kớch thước <0.05mm) và hoạt tớnh của nú với nước trong đất làm cho đất sột mang những tớnh chất mà những loại đất khỏc khụng cú: khi bị thấm nước thỡ hoỏ mềm, nhưng khả năng thoỏt nước rất chậm.

* Bựn: Là cỏc lớp đất tạo thành trong mụi trường nước ngọt hoặc nước mặn, gồm cỏc

hạt rất nhỏ (<0.02mm), cỏc chất hữu cơ dưới 10%. Theo thành phần hạt, bựn cú thể là ỏ cỏt, ỏ sột, sột và cỏt mịn. Bựn được tạo thành chủ yếu do sự bồi lắng tạicỏc đỏy biển, vũng, vịnh, hồ, ao hoặc cỏc bói bồ cửa sụng. Bựn luụn no nước và yếu về mặt chịu lực

* Than bựn: được hỡnh thành do sự phõn huỷ chất hữu cơ (chủ yếu là thực vật). Hàm

lượng hữu cơ chiếm 20-80%, thường cú màu đen hoặc nõu sẫm, cấu trỳc khụng mịn. Dung trọng khụ rất thấp (0,3-0,9T/m3). Độ ẩm tự nhiờn cao (85-95%), hệ số nộn lỳn lớn.

* Cỏt chảy: là cỏt mịn, rời rạc, cú nhiều chất hữu cơ hoặc hạt sột, hàm lượng hạt bụi

(0.05-0.002mm) chiếm 60-70% hoặc lớn hơn nữa. Khi bị bóo hoà nước cú thể bị pha loóng. Khi bị chấn động hoặc chịu ứng suất thuỷ động thỡ chuyển sang trạng thỏi lỏng nhớt gọi là cỏt chảy.

Một phần của tài liệu Thi cong nen duong (Trang 82 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)