Một số khái niệm trong soạn thảo Alarm Logging

Một phần của tài liệu Nghiên cứu WinCC kết nối và điều khiển PLC S7 200 (Trang 40 - 43)

D. Phương pháp nghiên cứu

2.4.4.2Một số khái niệm trong soạn thảo Alarm Logging

F. Ứng dụng và nhu cầu thực tế của đề tài

2.4.4.2Một số khái niệm trong soạn thảo Alarm Logging

a. Lưu trữ

Phụ thuộc vào lớp thông báo, sựthay đổi xuất hiện trong các trạng thái thông báo được viết cho nhứng lưu trữ thông báo có thểđịnh hình.

Cho những lưu trữ ngắn hạn, kích thước lưu trữ được định nghĩa bởi số thông báo sẽ được lưu trữ. Một lưu trữ ngắn hạn có thể chỉ được tạo ra như một sự lưu trữ liên tục. Nếu số lưu trữ những thông báo đạt đến cực đại, những thông báo cũ nhất được ghi đè lên, khi lên tới 10.000 thông báo tình trạng thay đổi có thểđược cất giữ trong một lưu trữ ngắn hạn. Những thông báo mà được cất giữ trong một lưu trữ ngắn hạn được hiển thị trong một cửa sổ thông báo. Cho những lưu trữ dài hạn, kích thước lưu trữ được xác định bởi khoản thời

gian qua đó những thông báo sẽ được lưu trữ. Một lưu trữ dài hạn có thể là liên tục hoặc nối tiếp. Trong những lưu trữ liên tục, những thông báo cũ nhất được ghi đè lên sau, lưu trữ khi những thông báo có đạt đến cực đại. Trong lưu trữ nối tiếp, lưu trữ được tiếp tục tuần tựcho đến khi hết kkhar năng của môi trường chứa. Những thông báo mà được cất giữ trog một lưu trữ dài hạn được hiển thị trong một cửa sổ thông báo.

b. Thông báo đơn, thông báo nhóm

Trong Alarm Logging, có hai mẫu thông báo là thông báo đơn và thông báo nhóm.

Với thông báo đơn, mỗi sự kiện được gán bằng một thông báo.

 Thông báo nhóm được sử dụng để tổng kết nhiều thông báo đơn. Những sự kiện liên kết tới những thông báo đơn chỉthúc đẩy việc nhóm chung các thông báo lại. Thông báo đơn mà thúc đẩy thống báo nhóm không thểđược xác định.

Một thông báo nhóm có thểđược thiết lập như mỗi kiểu lớp và loại thông báo. Hơn nữa, những thông báo nhóm có thể cũng được tạo ra sử dụng bất kỳ những thông báo đơn nào.

c. Sự ghi nhận đơn, sự ghi nhận nhóm

Một thông báo chưa quyết định có thểđược thừa nhận một trong hai cách sau: Những thông báo mà không có thuộc tính “ghi nhận nhóm” phải được ghi

nhận riêng.

Sự ghi nhận nhóm có thể sử dụng để tập hợp ghi nhận tất cả các thông báo riêng lẻ có thuộc tính “ghi nhận nhóm” được hiển thị trong một cửa sổ thông báo.

d. Sự kiện

Với những sự kiện, một sự khác nhau giữa những sự kiện nhị phân và những sự kiện giám sát:

Những sự kiện nhị phân là những sự thay đổi trạng thái của Tag trong hoặc Tag ngoài.

Alarm không hỗ trợ việc trực tiếp việc giám sát sự kiện, mà chỉ giám sát những sự kiện: tràn lưu trữ và bộ nhớ chỉ đọc, in thông báo, lỗi Server, xử lý ngắt truyền thông.

e. Thông báo

Mục đích của một thông báo hệ thống sẽ theo thứ tự thời gian báo hiệu và lưu trữ những sự kiện tại tâm điểm xuất hiện không thường xuyên trong suốt quá trình. Một thông báo có thểđược gây ra bởi một sự kiện hoặc một khung thông báo.

Nói chung, có 2 loại thông báo hoạt động của hệ thống là thông báo lỗi và thông báo hệ thống. Nhứng thông báo hoạt động được sử dụng để hiển thị trạng thái trong quá trình. Những thông báo lỗi được sử dụng để hiển thị lỗi trong quá trình. Những thông báo hệ thống được sử dụng để hiển thị những thông báo lỗi từ những ứng dụng khác.

Trong Alarm Logging, những thông báo với hành vi tương tự (màu của những trạng thái thông báo) có thể được nhóm lại vào trong những kiểu lớp và loại thông báo.

f. Kiểu thông báo, lớp thông báo

Những lớp thông báo khác nhau từ trong ghi nhận xử thế. Những thông báo với cùng ghi nhận xử thếđó có thể tích hợp trong một lớp thông báo đơn.

Những kiểu thông báo là những nhóm con của những lớp thông báo và có thể khác màu của những trạng thái thông báo. Có tới 16 kiểu thông báo có thểđược tạo ra trong WinCC cho mỗi lớp thông báo.

g. Khối thông báo

Sựthay đổi trong trạng thái của một thông báo được hiển thị trong thời gian thực hiện trong một hàng thông báo. Thông tin sẽ được trình bày trong hàng thông báo được định nghĩa sử dụng những khối thông báo. Có ba kiểu khác nhau:

System blocks: những khối hệ thống (ví dụnhư ngày tháng, thời gian, khoảng thời gian,...) dễ dàng ghi thông tin được định nghĩa trước và không được sử dụng tùy thích. Với những khối hệ thống, giá trị của khối thông báo (ví dụnhư thời gian) được hiển thị trong hàng thông báo.

User text blocks: những khối văn bản người dùng có thể cho bạn gán cho một thông báo lên trên tới mười, có sự khác nhau là có thể định nghĩa tùy thích những văn bản. Với những khối văn bản người dùng, nội dung của khối vản bản do bạn định nghĩa và được hiển thị trong hàng thông báo.

Process value blocks: sử dụng những khối giá trị quá trình, bạn có thể hiển thị giá trị của các Tag trong hàng thông báo. Có thể định nghĩa được dạng sử dụng. Với những khối giá trị quá trình, nội dung của khối thông báo, giá trị của Tag do bạn định nghĩa và được hiển thị trong hàng thông báo.

h. Cách tạo thông báo hệ thống

 Định dạng những thông báo và lớp thông báo. Nhập và xuất những thông báo đơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nối những thông báo tới quá trình.

 Định dạng hệ thống WinCC Alarm Control để hiển thị những thông báo khi chạy thời gian thực.

i. Các bước xây dựng một thông báo hệ thống

Sử dụng Wizard để tạo ra cấu trúc cơ bản của thông báo hệ thống.  Định dạng những khối thông báo theo những yêu cầu của bạn.  Định dạng hệ thống thông báo.

 Định dạng những lớp thông báo.

 Định dạng những kiểu thông báo.

 Định dạng những thông báo đơn.

 Định dạng những thông báo nhóm.  Đặt sựlưu trữ kiểu dữ liệu

 Định dạng những lưu trữ.

 Định dạng những bản ghi.

 Định dạng hệ thống điều khiển báo động WinCC trong trình soạn thảo Graphic Designer để hiển thị những thông báo khi chạy thời gian thực. Sử dụng cửa sổứng dụng (Aplication Window) để tạo hệ thống Alarm.

Sử dụng những hộp thoại Wizard và cấu hình sẵn có để hoàn toàn tạo ra những thông báo theo các bước đã nêu ở trên.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu WinCC kết nối và điều khiển PLC S7 200 (Trang 40 - 43)