Cấu trỳc switch-case

Một phần của tài liệu Giáo trình matlab (Trang 46 - 48)

2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

4.4.2Cấu trỳc switch-case

Khi một chuỗi các lệnh đánh giá dựa trên một biểu thức thử hoặc biểu thức điều kiện với nhiều giá trị thử khác nhau, ngời ta thờng dùng cấu trúc switch-case. Cấu trúc

switch-case có dạng nh sau:

switch biểu thức điều kiện

case giá trị thử 1 khối lệnh 1

case { giá trị thử 2, giá trị thử 3, giá trị thử 4}

khối lệnh 2

otherwise

khối lệnh 3

end

ở đây biểu thức điều kiện phải là dạng số hoặc dạng chuỗi, nếu biểu thức điều kiện là dạng số thì lệnh case sẽ thử xem giá trị của biểu thức đó có bằng giá trị thử i hay không. Nếu biểu thức điều kiện là một chuỗi thì lệnh case sẽ so sánh chuỗi đó với giá trị thử i. Trong ví dụ trớc, biểu thức điều kiện đợc đem so sánh với giá trị thử 1, nếu chúng bằng nhau thì khối lệnh đầu tiện đợc thực hiện, mà các khối lệnh tiếp theo cho đến trớc trạng thái end đợc bỏ qua, nếu chúng không bằng nhau thì điều kiện tiếp tục đợc đem so sánh với giá trị thử 2, giá trị thử 3, giá trị thử 4, nếu một trong các giá trị này bằng biểu thức điều kiện thì khối lệnh 2 đợc thực hiện. Nếu tất cả các lệnh so sánh của case đều không đúng thì khối lệnh 3 đợc thực hiện. Chú ý rằng trong cấu trúc

switch-case có it nhất một nhóm lệnh phải đợc thực hiện. Sau đây là một ví dụ về cấu trúc switch-case:

x = 2.7; units = 'm';

switch units % Chuyển x ra centimeters

y=x*2.54; case {'feet','ft'} y=x*2.54*12; case {'meter','m'} y=x/ 100; case {'millimeter','mm'} y=x*10; case {'centimeter','cm'} y=x; otherwise

disp(['không biết units: ' units])

y=nan; end

5

ĐỒ HỌA 2 CHIỀU TRONG MATLAB

Cú thể khẳng định rằng Matlab là một phần mềm rất hữu dụng cho việc tỏi hiện cỏc dữ liệu đồ họa và tương đối dễ sử dụng. Trong chương này sẽ mụ tả việc thực hiện đồ họa trong khụng gian 2D của Matlab. Đồ họa 3D của Matlab sẽ được trỡnh bày ở chương 6.

Một phần của tài liệu Giáo trình matlab (Trang 46 - 48)