CỦNG CỐ DẶN DÒ:

Một phần của tài liệu Tiếng việt lớp 1 HKII (Trang 50 - 58)

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

5. CỦNG CỐ DẶN DÒ:

- GV nhận xét tiết học, khen những HS học tốt, về đọc bài cũ, chuẩn bị bài mới.

Thứ ngày tháng năm 200 Chính tả 1: Trường em A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

HS chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn 26 chữ trong bài: trường em. Tốc độ Viết: tối thiểu 2 chữ/phút. Điền đúng vần: ai hoặc ay, chữ e hoặc k vào chỗ trống.

B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Một phần BT trong tiết chính tả được thể hiện trên vở BTTV1/2. SGK là “phần cứng” chỉ thể hiện trong một vài bài tập quan trọng được xem như là mẫu vở BTTV1/2.

- Bảng phụ, bảng nam châm.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:I. Ổn định lớp: I. Ổn định lớp:

II. Bài cũ: III. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: GV nói mục

đích yêu cầu của bài học.

Điền vần: ai hoặc ay, chữ c hoặc chữ k vào chỗ trống.

2. Hd HS tập chép:

GV viết bảng đọan văn cần chép, chỉ thước cho HS đọc những tiếng các em dễ viết sai: trường, ngơi, hai, giáo, hiền, nhiều, thiết … HS viết bảng con.

GV hd các em cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách viết đề bài giữa trang vở, viết lùi vào 1 ô chữ đầu câu của đoạn văn. Nhắc HS sau dấu chấm phải viết hoa.

GV đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để HS soát lại. GV dừng lại ở những chữ khó viết, đv lại tiếng đó. Sau mỗi câu hỏi xem HS có viết sai chữ nào không. Hd các em gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở.

- GV chữa trên bảng những lỗi phổ biến. hd HS tự ghi số lỗi ra lề vở, phía trên bài viết.

HS chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn 26 chữ trong bài trường em, tốc độ Viết: tối thiểu 2 chữ/phút.

2-3 HS nhìn bảng đọc thành tiếng đoạn văn.

HS nhẩm đv từng tiếng và viết vào bảng con. HS tập chép vào vở.

HS cầm bút chì trên tay chuẩn bị chữa bài.

- GV chấm một số vở, mang số còn lại về nhà chấm.

3. Hd làm BT chính tả. a. Điền vần: ai hoặc ay.

GV nói: mỗi từ có 1 chỗ trống phải điền vần ai hoạc ay và thì từ mới hoàn chỉnh. Các em xem nên điền vần nào: ai hoặc ay.

GV tổ chức cho HS thi làm BT đúng, nhanh bằng nhiều hình thức: Vd: các tổ thi làm bài đúng, nhanh trên vở BTTV1/2

GV chép nội dung BT lên bảng: 2-3 lần.

b. Điền chữ c hoặc k:

1 HS đọc yêu cầu của bài trong vở BTTV1/2.

HS lên bảng làm mẫu: điền vào chỗ trống thứ nhất: gà mái.

HS viết bằng bút chì mờ. HS làm BT trên bảng.

2-3 nhóm HS chơi trò thi tiếp sức, cả lớp và GV nhận xét, tính điểm thi đua.

2-3 HS đọc lại kết quả làm bài đã được GV chốt lại. Cả lớp sửa vào vở BTTV1/2 theo lời giải đúng: gà mái, máy ảnh …

HS thi đua tiếp sức: cá vàng, thước kẻ, lá cọ …

4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

- GV khen những HS học tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp.

Thứ ngày tháng năm 200 Tập viết 1: Tô chữ hoa: A, Ă, Â A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- HS tô được chữ hoa: A, Ă, Â

- HS viết được: ai, mái trường, ay, điều hay. - Biết được cấu tạo giữa các nét trong chữ và từ. B. CHUẨN BỊ: - GV: kẻ sẵn ô ly trên bảng, phấn màu. - HS: bảng con, phấn, vở tập viết. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: I. Ổn định lớp: II. Bài cũ:

- Cho HS viết từ: đoạt giải, chỗ ngoặt

- GV nhận xét, chấm vở, trả bài, nhận xét bài cũ. III. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài - ghi đề:

2. Hd HS viết bài:

GV cho HS xem mẫu chữ viết hoa.

GV hd viết mẫu trên bảng lớp. Hd HS viết bài vào vở.

GV nhắc tư thế ngồi, để vở, cầm viết.

GV vừa viết vừa hd, uốn nắn cho HS yếu viết.

- HS xem mẫu chữ và nhận xét. - HS viết bảng con.

- HS viết bài vào vở theo sự hd của GV.

- Viết phần BT.

4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

- Thu một số vở chấm, nhận xét. - Chuẩn bị tiết sau tô chữ B.

Thứ ngày tháng năm 200 Tập đọc 2: Tặng cháu A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng có vần yên, tiếng mang thanh hỏi (vở, tỏ); các TN: tặng cháu, lòng yên, gọi là, né non.

- Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ bằng khoảng thời gian phát âm 1 tiếng như là sau dấu chấm.

- Ôn các vần: ao, au; tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần: ao, au.

- Hiểu các TN trong bài: nước non.

- Hiểu được tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi: Bác rất yêu thiếu nhi, Bác mong muốn các cháu thiếu nhi phải học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước.

- Tìm và hát được các bài hát về Bác Hồ. - Học thuộc lòng bài thơ.

B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. - Bộ chữ: HVTH (HS) và bộ: HVBD (GV). C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: I. Ổn định lớp:

II. Bài cũ:

- Kt 2 HS đọc bài trường em và trả lời câu hỏi: trong bài, trường học được gọi là gì ? Vì sao nói trường học là ngôi nhà thứ hai của em ?

III. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài:

2. Luyện đọc:

a. GV đọc mẫu toàn văn: giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm.

b. Luyện đọc: Luyện đọc tiếng, TN. Đọc tiếng hoặc TN khó hoặc dễ xen nhau (vở, gọi là, nước non). Khi luyện đọc có kết hợp phân tích tiếng để củng cố kiến thức đã học ở tập1.

GV dùng phấn màu gạch chân âm: t, ăng, GV nhắc lại cấu tạo của chữ: tặng

GV hd HS phân tích tiếp các tiếng, TN khó hoặc dễ xen kẽ khi viết chính tả.

1 HS đọc tên bài: tặng cháu, phân tích tiếng: tặng, vài HS phát âm vần ăng, nhiều HS đv và đọc tiếng: tặng.

HS luyện đọc các tiếng có âm, vần, dấu thanh đối lập: l-n, an-ang, hỏi-ngã.

HS đọc trơn 2 dòng đầu bài thơ, tiếp tục với 2 dòng sau.

HS tiếp nhau đọc trơn từng dòng thơ theo cách: 1 HS đầu bàn hoặc đầu dãy đọc xong dòng thứ nhất, các

VD: cháu, yên, chút. - Luyện đọc câu:

GV chỉ bảng từng tiếng để HS đọc nhẩm theo.

3. Ôn các vần: ao, au.

a. GV nêu yêu cầu 1 trong SGK (tìm tiếng trong bài có vần ao, có vần au).

b. GV nêu yêu cầu 2 trong SGK.

GV và cả lớp nhận xét tính điểm thi đua.

c. GV nêu yêu cầu 3 trong SGK: Nói câu chứa tiếng có vần ao, au.

em sau tự đọc các dòng tiếp theo. Từng nhóm 4 HS, mỗi em 1 dòng tiếp nối nhau thi đọc.

Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm thi đua. HS đọc đt cả bài 1 lần.

HS thi đua tìm nhanh tiếng trong bài có vần: au, cháu, sau; 1 HS đọc mẫu: cây cau, chim chào mào.

Phân tích tiếng: cau, chào, mào. HS thi tìm tiếng có vần: ao, au. 2 HS đọc 2 câu mẫu trong SGK. 2 HS thi nói câu tiếng chứa vần: ao, au. Cả lớp và GV nhận xét.

Tiết 2

4. Tìm hiểu bài đọc và Luyện nói.

a. Tìm hiểu bài đọc.

GV đọc diễn cảm lại bài văn. GV hd các em cách nghỉ hơi đúng khi đọc hết mỗi dòng, câu thơ.

b. Học thuộc lòng bài thơ.

GV hd HS học thuộc lòng bài thơ tại lớp, xoá dần bảng, chữ, chỉ giữ lại những tiếng đầu dòng.

c. Hát các bài hát về Bác Hồ: GV cho HS trao đổi, tìm các bài hát về Bác Hồ. Sau đó thi xem tổ nào tìm được nhiều bài hát, hát đúng và hát hay.

2-3 HS đọc 2 dòng thơ đầu, trả lời câu hỏi: BH tặng vở cho ai?

2-3 HS đọc 2 dòng thơ còn lại, trả lời câu hỏi.

2-3 HS đọc lại bài thơ.

Em mơ gặp Bác Hồ.

Ai yêu BH Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng

5. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

- GV nhận xét tiết học, khen những HS học tốt, về tiếp tục học thuộc lòng bài cũ, chuẩn bị bài mới.

Thứ ngày tháng năm 200

Kể chuyện: Rùa và Thỏ (Bài dạy ngày thứ sáu) A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- HS nghe GV kể chuyện, nhớ và kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. Sau đó, kể được toàn bộ câu chuyện.

- Bước đầu biết đổi giọng để phân biệt lời của Rùa, của Thỏ và lời của người dẫn chuyện.

- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: chớ chủ quan, kiêu ngạo. Chậm như Rùa nhưng kiên trì và nhẫn nại ắt thành công.

B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Tranh minh họa truyện kể trong SGK hoặc bộ tranh trong sách được phóng to.

- Mặt nạ Rùa, Thỏ cho HS tập kể chuyện theo cách phân vai. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

I. Ổn định lớp: II. Bài cũ: III. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài:

2. Kể chuyện:

GV kể chuyện 2-3 lần với giọng diễn cảm.

Kể lần 1 để HS biết câu chuyện. Kể lần 2-3 kết hợp với từng tranh minh họa - giúp HS nhớ câu chuyện.

3. Hd HS kể từng đọan câu chuyện theo tranh.

Tranh 1:

Câu hỏi dưới tranh là gì ? (Rùa trả lời ra sao?) Thỏ nói gì với rùa ?

GV nhắc cả lớp chú ý lắng nghe bạn kể để nhận xét.

4. Hd HS phân vai kể toàn truyện.

GV tổ chức cho các nhóm HS thi kể lại toàn câu chuyện.

Kể lần 1: GV đóng vai người dẫn chuyện. Những lần sau mới giao cả vai người dẫn chuyện cho HS.

HS xem tranh 1 trong SGK, đọc câu hỏi dưới tranh, trả lời câu hỏi.

Mỗi tổ cử một đại diện thi kể đoạn 1

HS tiếp tục kể theo tranh 2,3,4. Mỗi nhóm 3 em đóng các vai: Rùa, Thỏ, người dẫn chuyện.

5. Giúp cho HS hiểu ý nghĩa chuyện:

GV hỏi cả lớp: Vì sao Thỏ thua Rùa?

Câu chuyện này khuyên ta điều gì?

ngạo, coi thường bạn. Câu chuyện khuyên các em chớ chủ quan như Thỏ sẽ bị thất bại. Hãy học tập Rùa.

Một phần của tài liệu Tiếng việt lớp 1 HKII (Trang 50 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w