Số l−ợng n thanh gốm xem phụ lục 3 đ−ợc xác định theo năng l−ợng tiêu thụ và công suất thanh gốm là:
p ES p Q n 2 1 0 η η = = (thanh) (3.47)
p - Công suất của mỗi thanh gốm, (kW)
Các thanh gốm đ−ợc bố trí thanh dãy song song, khoảng cách B giữa các thanh gốm là:
E p B = η1η2
(m) (3.48)
Trong tính toán thiết kế thiết bị sấy sử dụng gốm bức xạ hồng ngoại đã xác định đ−ợc năng l−ợng tiêu hoa trong quá trình sấy, xác định đ−ợc số l−ợng và cách bố trí các thanh gốm.
Sự phát triển kỹ thuật bức xạ hồng ngoại và áp dụng chúng trong công nghiệp sơ chế và bảo quản nông sản thực phẩm đặt ra một loạt vấn đề tr−ớc lý thuyết: Xác định cơ chế sấy và viết mô hình toán học cho quá trình trao đổi nhiệt, trao đổi khối sử dụng sấy bức xạ hồng ngoại. Trong ch−ơng này đã đ−a ra cơ sở vật lý sấy bức xạ hồng ngoại nh− sự chuyển năng l−ợng, chuyển khối trong môi tr−ờng đục (vật xám). Nghiên cứu tính chất quang học của sản phẩm sấy, xác định đ−ợc quy luật chuyển năng l−ợng trong sản phẩm sấy, cũng nh− ảnh h−ởng qua lại của sự chuyển năng l−ợng và chuyển khối khi sấy bằng bức xạ hồng ngoaị. Lý thuyết cho các giá trị trong khoảng nghiên cứu thực nghiệm.
Nghiên cứu chung cho phép định ra cách nâng cao chất l−ợng sản phẩm và tối −u hoá việc sấy sử dụng gốm bức xạ hồng ngoại. Trên cơ sở đó xác định các thông số chủ yếu ảnh h−ởng đến chi phí điện năng và chất l−ợng sản phẩm.
Ch−ơng IV. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm