Kết luận và đề nghị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân kali và mật độ cấy đến năng suất lúa lai ngắn ngày tại tỉnh hưng yên (Trang 89 - 91)

5.1 Kết luận

5.1.1 Giống Việt lai 24 sinh tr−ởng phát triển tốt trong điều kiện vụ xuân 2005, tiềm năng năng suất khá cao.

5.1.2 Đối với lúa lai trên đất phù sa sông Hồng vẫn cần bón phân kali, bón phân kali vẫn cho hiệu quả kinh tế đáng kể.

5.1.3 Trên nền phân 130 N; 90 P205 cần bón phân kali ở mức 80K20 là cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao. Hiệu quả bón phân kali cao nhất ở nền này là công thức 2 đạt 11,13 kg thóc / kg K20.

5.1.4 Mật độ cấy cho lúa lai ngắn ngày cần đạt từ 99 – 132 dảnh /m2

mới cho năng suất cao và hiệu quả bón phân đạt yêu cầu.

5.1.5 Khi bón phân kali d−ớ 40 kg K20 /ha thì cấy nhiều dảnh. ở mức cấy 132 dảnh /m2 cho tổng số l3i cao nhất, nh−ng ở nền phân 80 kg K20 /ha thì cấy 120 dảnh cho hiệu quả cao nh− cấy 132 dảnh/ m2.

5.1.6 Ph−ơng pháp cấy hàng rộng hàng hẹp có nhiều −u điểm cho hiệu quả kinh tế cao hơn so với ph−ơng pháp cấy thông th−ờng ở cùng mật độ.

5.1.7 Mật độ cấy 132 dảnh/m2 là công thức có −u thế nhất ở mọi nền phân. ở nền phân 80 kg K20 cho tiền l3i 3787150đ/ha, hiệu quả kinh tế 4390đ/ 1000đ đầu t−

5.2 Đề nghị

5.2.1 áp dụng kết quả trên vào sản xuất lúa lai ngắn ngày tại tỉnh H−ng Yên

5.2.2 Đối với ph−ơng pháp làm mạ non, do không tiến hành thí nghiệm đối chứng, do vậy cần có thí nghiệm, để so sánh đánh giá −u nh−ợc điểm của ph−ơng pháp này, tổng kết thành quy trình gieo mạ phổ biến cho sản xuất đại

5.2.3 Đối với nền phân trên, chỉ nghiên cứu về liều l−ợng, ch−a đ−a ra các thời điểm bón và cách bón để hoàn thiện quy trình chăm sóc lúa lai ngắn ngày trên địa bàn tỉnh H−ng Yên.

5.2.4 Ph−ơng pháp cấy hàng rộng hàng hẹp là ph−ơng pháp mới cần tiến hành thêm một số vụ để có đánh giá chính xác về hiệu qủa kinh tế của ph−ơng này tr−ớc khi đ−a ra sản xuất đại trà.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân kali và mật độ cấy đến năng suất lúa lai ngắn ngày tại tỉnh hưng yên (Trang 89 - 91)