Bài 22: TRE, MÂY, SONG I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre, mây, song. - Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song.
- Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình. II. Đồ dùng dạy học:
- Thông tin và hình trang 46, 47 SGK. - Phiếu học tập.
- Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật được làm từ tre, mây, song. III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: 2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1') Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Mục tiêu: HS lập được bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre, mây, song.
Cách tiến hành:
- GV tổ chức và hướng dẫn. - HS lắng nghe.
- Cho HS làm việc theo nhóm. - HS quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích và thảo luận rồi điền vào phiếu học tập.
- GV phát phiếu học tập cho HS (mẫu trong SGV)
- Cho HS trình bày kết quả. - Đại diện từng nhóm trình bày. - GV nhận xét.
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận. Mục tiêu:
- HS nhận ra được một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song.
- HS nêu được cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình. Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc theo nhóm. - HS quan sát các hình 4, 5, 6, 7 trang 47 SGK và nói tên từng đồ dùng
trong hình.
- Cho HS trình bày kết quả. - Đại diện từng nhóm trình bày. Kết luận: (SGK)
3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. Rút kinh nghiệm :
... ... ...
Bài 23: SẮT, GANG, THÉP I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Nêu nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng. - Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép. - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép có trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thông tin và hình trang 48, 49 SGK.
- Sưu tầm tranh ảnh một số đồ dùng được làm từ gang hoặc thép. III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: 2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin.
Mục tiêu: HS nêu được nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng.
Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc cá nhân. - HS đọc thông tin trong SGK và trả lời các câu hỏi.
- Cho HS trình bày bài làm của mình. - Cả lớp nhận xét. Kết luận: (SGK)
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận. Mục tiêu: Giúp HS:
- Kể tên được một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép.
- Nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng gang, thép.
Cách tiến hành:
- GV giảng bài. - HS lắng nghe.
- Cho HS quan sát các hình trang 48, 49 SGK và nêu công dụng của gang và thép.
- HS làm việc theo nhóm đôi. - Cho HS trình bày kết quả.
- GV yêu cầu HS kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép và nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà.
Kết luận: (SGK)
- GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. Rút kinh nghiệm :
... ... ...
Bài 24: ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng. - Nêu một số tính chất cảu đồng và hợp kim của đồng.
- Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùn được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng. - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thông tin và hình trang 50, 51 SGK. - Một số đoạn dây đồng.
- Sưu tầm tranh ảnh, một số đồ dùng được làm từ đồng và hợp kim của đồng. - Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: 2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1') Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.
Mục tiêu: HS quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng.
Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc theo nhóm. - HS quan sát đoạn dây đồng được
đem đến lớp và mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của đoạn dây đồng.
- Cho HS trình bày kết quả quan sát. - Đại diện từng nhóm trình bày. - GV nhận xét và chốt lại.
Kết luận: (SGK)
Hoạt động 3: Làm việc với SGK.
Mục tiêu: HS nêu được tính chất của đồng và hợp kim của đồng.
Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc cá nhân.
- GV phát phiếu HS cho HS. - HS ghi câu trả lời vào phiếu học
tập.
- Cho HS trình bày bài làm của mình. - HS khác góp ý. Kết luận: (SGK)
Hoạt động 4: Quan sát và thảo luận. Mục tiêu:
- HS kể tên một số đồ dùng làm bằng đồng và hợp kim của đồng.
- HS nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng
Cách tiến hành:
- GV và HS cùng làm việc. - Chỉ ra tên đồ dùng trong hình trang 50, 51 SGK
- Kể tên một số đồ dùng khác. - Nêu cách bảo quản.
Kết luận: (SGK)
3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học.
Bài 25: NHÔM I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Sau bài học, HS biết:
- Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm. - Quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm.
- Nêu nguồn gốc và tính chất của nhôm.
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình. II. Đồ dùng dạy học:
- Hình và thông tin trang 52, 53 SGK.
- Một số thìa nhôm hoặc đồ dùng khác bằng nhôm.
- Sưu tầm một số thông tin, tranh ảnh về nhôm và một số đồ dùng được làm bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: 2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Làm việc với các thông tin, tranh ảnh, đồ vật sưu tầm được.
Mục tiêu: HS kể được tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm.
Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận.
- Cho HS trình bày kết quả. Kết luận: (SGV)
Hoạt động 3: Làm việc với vật thật.
Mục tiêu: HS quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm.
Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- Cho HS trình bày kết quả quan sát và thảo luận. Kết luận: (SGV)
Hoạt động 4: Làm việc với SGK. Mục tiêu: Giúp HS nêu được:
- Nguồn gốc và một số tính chất của nhôm.
- Cách bảo quản một số đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm.
Cách tiến hành:
- GV cho HS làm việc cá nhân.
theo chỉ dẫn ở mục Thực hành trang 53 SGK và ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập.
- Cho một số HS trình bày bài làm của mình. - Cả lớp nhận xét. Kết luận: (SGK)
3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. Rút kinh nghiệm :
Bài 26: ĐÁ VÔI I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Sau bài học, HS biết:
- Kể tên một số vùng đá vôi, hang động của chúng. - Nêu lợi ích của đá vôi.
- Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi. II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 54, 55 SGK.
- Một vài mẫu đá vôi, đá cuội; giấm chua hoặc a-xít (nếu có điều kiện).
- Sưu tầm các thông tin, tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng như ích lợi của đá vôi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: 2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Làm việc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được.
Mục tiêu: HS kể được tên một số vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng và nêu được ích lợi của đá vôi.
Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc theo nhóm. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét.
- HS viết tên hoặc dán tranh ảnh những vùng đá vôi cùng hang động của chúng và ích lợi của đá vôi sưu tầm được và giấy khổ to.
Kết luận: (SGV)
Hoạt động 3: Làm việc với mẫu hoặc quan sát hình.
Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm hoặc quan sát hình để phát hiện ra tính chất của đá vôi.
Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thực hành theo hướng dẫn (SGK).
- Cho đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm và giải thích kết quả thí nghiệm của nhóm
mình.
Kết luận: (SGV)
3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. Rút kinh nghiệm :
... ... ...
Bài 27: GỒM XÂY DỰNG: GẠCH, NGÓI I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
Sau bài học, HS biết: - Kể tên một số đồ gốm.
- Phân biệt gạch, ngói với các loại đồ sành, sứ.
- Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng.
- Làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngói. II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 56, 57 SGK.
- Sưu tầm thông tin và tranh ảnh về đồ gốm nói chung và gốm xây dựng nói riêng. - Một vài viên gạch, ngói khô; chậu nước.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: 2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1') Hoạt động 2: Thảo luận.
Mục tiêu: Giúp HS:
- Kể được tên một số đồ gốm.
- Phân biệt được gạch, ngói với các loại đồ sành, sứ.
Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc theo nhóm. - HS sắp xếp các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được về các loại đồ gốm vào giấy.
- Cho HS trình bày sản phẩm. - Các nhóm treo sản phẩm lên bảng và cử người thuyết minh.
- Cho HS thảo luận câu hỏi (SGV). Kết luận: (SGV)
Hoạt động 3: Quan sát.
Mục tiêu: HS nêu được công dụng của gạch, ngói. Cách tiến hành:
- Cho HS làm các bài tập ở mục Quan sát trang 56, 57 SGK.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc.
- Cho HS trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
- Đại diện từng nhóm trình bày. Kết luận: (SGV)
Hoạt động 4: Thực hành.
Mục tiêu: HS làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngói.
- Cho HS làm việc. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình :
Quan sát kĩ một viên gạch hoặc ngói rồi nhận xét.
Làm thực hành.
- Cho HS trình bày kết quả làm việc. - Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thực hành và giải thích hiện tượng.
Kết luận: (SGV)
3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học.
Bài 28: XI MĂNG I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Sau bài học, HS biết:
- Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra xi măng. - Nêu tính chất và công dụng của xi măng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình và thông tin trang 58, 59 SGK. III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: 2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1') Hoạt động 2: Thảo luận.
Mục tiêu: HS kể được tên một số nhà máy xi măng ở nước ta.
Cách tiến hành:
- GV cho HS thảo luận các câu hỏi (SGV). Hoạt động 3: Thực hành xử lí thông tin. Mục tiêu: Giúp HS:
- Kể được tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra xi măng.
- Nêu được tính chất, công dụng của xi măng. Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc theo nhóm. - HS đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi trang 59 SGK.
- Cho HS trình bày kết quả làm việc. - Đại diện mỗi nhóm trình bày. Kết luận: (SGV)
3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. Rút kinh nghiệm :
... ... ...
Bài 29: THỦY TINH I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Sau bài học, HS biết:
- Phát hiện một số tính chất và công dụng của thủy tinh thông thường. - Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thủy tinh.
- Nêu tính chất và công dụng của thủy tinh chất lượng cao. II. Đồ dùng dạy học:
- Hình và thông tin trang 60, 61 SGK. III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: 2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1') Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: HS phát hiện ra được một số tính chất và công dụng của thủy tinh thông thường.
Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc theo cặp. - HS quan sát các hình trang 60, 61 SGK và trả lời các câu hỏi.
- Cho HS trình bày kết quả. - Một số HS trình bày trước lớp kết quả làm việc theo cặp.
Kết luận: (SGK)
Hoạt động 3: Thực hành xử lí thông tin. Mục tiêu: Giúp HS:
- Kể được tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thủy tinh.
- Nêu được tính chất và công dụng của thủy tinh thông thường và thủy tinh chất lượng cao.
Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc theo nhóm. - HS thảo luận các câu hỏi trang 61 SGK.
- Cho đại diện mỗi nhóm trình bày câu hỏi. Kết luận: (SGK)
Bài 30: CAO SU I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
Sau bài học, HS biết:
- Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su. - Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su.
- Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 62, 63 SGK.
- Sưu tầm một số đồ dùng bằng cao su như quả bóng, dây chun, mảnh săm, lốp… III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: 2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1') Hoạt động 2: Thực hành.
Mục tiêu: HS làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su.
Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc theo nhóm. - HS làm thực hành theo chỉ dẫn
trang 63 SGK. - Cho HS báo cáo kết quả làm thực hành của nhóm
mình.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày. Kết luận: (SGK)
Hoạt động 3: Thảo luận. Mục tiêu: Giúp HS:
- Kể được tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su. - Nêu được tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc cá nhân. - HS đọc nội dung mục Bạn cần
biết trang 63 SGK để trả lời các
câu hỏi. - Cho HS lần lượt trả lời từng câu hỏi.
Kết luận: (SGV)
3. Củng cố, dặn dò: (2')