C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về đờng sức từ của các dòng điện khác nhau.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1( phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn…
- Tình hình học sinh.
- Yêu cầu: trả lời về cảm ứng từ, định luật Ampe. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.
Hoạt động 2 ( phút) :Bài mới: Bài 29: Từ trờng của một số dòng điện có dạng đơn giản. Phần 1: Từ trờng của dòng điện thẳng.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Quan sát và cho nhận xét. - Thảo luận nhóm về đờng sức từ. - Trình bày hình dạng đờng sức từ. - Nhận xét bạn…
+ GV làm thí nghiệm từ phổ của dòng điện thẳng. - Tìm hiểu hình dạng đờng sức từ? - Trình bày: là các đờng tròn đồng tâm.. - Nhận xét. + HD HS các cách xác định chiều đờng sức từ. - Thảo luận nhóm tìm các cách xác định. - Trình bày cách xác định. - Bổ xung cho bạn. - Nhận xét. + Chiều đờng sức xác định thế nào? - Dựa vào đâu?
- HD HS đọc SGK và trình bày một số cách xác định.
- Yêu cầu HS nêu và xác định chiều đờng sức từ. - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm về công thức. - Trình bày công thức.
- Nhận xét bạn. + Trả lời câu hỏi C1.
+ HD HS đọc phần 1.c.
- Tìm hiểu công thức xác định cảm ứng từ - Trình bày công thức.
- Nhận xét.
+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1.
Hoạt động 3 ( phút) Phần 2: Từ trờng của dòng điện tròn.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Quan sát và cho nhận xét. + GV làm thí nghiệm từ phổ của dòng điện tròn.
- Thảo luận nhóm về đờng sức từ. - Trình bày hình dạng đờng sức từ. - Nhận xét bạn… - Trình bày: ở các vị trí khác nhau … - Nhận xét. + HD HS các cách xác định chiều đờng sức từ. - Thảo luận nhóm tìm các cách xác định. - Trình bày cách xác định. - Bổ xung cho bạn. - Nhận xét. + Chiều đờng sức xác định thế nào? - HD HS đọc SGK và trình bày một số cách xác định.
- Yêu cầu HS nêu và xác định chiều đờng sức từ. - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm về công thức. - Trình bày công thức.
- Nhận xét bạn. + Ttrả lời câu hỏi C2.
+ HD HS đọc phần 2.c.
- Tìm hiểu công thức xác định cảm ứng từ - Trình bày công thức.
- Nhận xét.
+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2.
Hoạt động 4 ( phút) Phần 2: Từ trờng của dòng điện trong ống dây.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Quan sát và cho nhận xét. - Thảo luận nhóm về đờng sức từ. - Trình bày hình dạng đờng sức từ. - Nhận xét bạn…
+ GV làm thí nghiệm từ phổ của dòng điện trong ống dây.
- Tìm hiểu hình dạng đờng sức từ?
- Trình bày: nh nam châm thẳng, trong ống là đ- ờng thẳng. - Nhận xét. + HD HS các cách xác định chiều đờng sức từ. - Thảo luận nhóm tìm các cách xác định. - Trình bày cách xác định. - Bổ xung cho bạn. - Nhận xét. + Chiều đờng sức xác định thế nào? - HD HS đọc SGK và trình bày cách xác định. - Yêu cầu HS nêu và xác định chiều đờng sức từ. - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm về công thức. - Trình bày công thức.
- Nhận xét bạn. + Trả lời câu hỏi C3.
+ HD HS đọc phần 3.c.
- Tìm hiểu công thức xác định cảm ứng từ - Trình bày công thức.
- Nhận xét.
+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3.
Hoạt động 5( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.
- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. - Tóm tắt bài. Đọc “Em có biết” - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 6 ( phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - Đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.
- Về làm bài và đọc SGK bài sau.
Phiếu học tập:
P1. Phát biểu nào dới đây là Đúng?
A. Đờng sức từ của từ trờng gây ra bởi dòng điện thẳng dài là những đờng thẳng song song với dòng điện
B. Đờng sức từ của từ trờng gây ra bởi dòng điện tròn là những đờng tròn
C. Đờng sức từ của từ trờng gây ra bởi dòng điện tròn là những đờng thẳng song song cách đều nhau
D. Đờng sức từ của từ trờng gây ra bởi dòng điện thẳng dài là những đờng tròn đồng tâm nằm trong mặt phẳng vuông góc với dây dẫn
P2. Hai điểm M và N gần một dòng điện thẳng dài. Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Độ lớn của cảm ứng từ tại M và N là BM và BN thì
A. BM = 2BN BM = 4BN BM BN 2 1 = BM BN 4 1 =
P3. Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn là:
A. 2.10-8(T) 4.10-6(T) 2.10-6(T) 4.10-7(T)
P4. Tại tâm của một dòng điện tròn cờng độ 5 (A) cảm ứng từ đo đợc là 31,4.10-6(T). Đờng kính của dòng điện đó là:
A. 10 (cm) 20 (cm) 22 (cm) 26 (cm)
P5. Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I chạy qua. Hai điểm M và N nằm trong cùng một mặt phẳng chứa dây dẫn, đối xứng với nhau qua dây. Kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Cảm ứng từ tại M và N bằng nhau. M và N đều nằm trên một đờng sức từ.
C. Cảm ứng từ tại M và N có chiều ngợc nhau D. Cảm ứng từ tại M và N có độ lớn bằng nhau. P6. Một dòng điện có cờng độ I = 5 (A) chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10-5 (T). Điểm M cách dây một khoảng
A. 25 (cm) B. 10 (cm) C. 5 (cm) D. 2,5 (cm)
P7. Một dòng điện thẳng, dài có cờng độ 20 (A), cảm ứng từ tại điểm M cách dòng điện 5 (cm) có độ lớn là:
A. 8.10-5 (T) B. 8π.10-5 (T) C. 4.10-6 (T) D. 4π.10-6 (T)
P8. Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng, dài. Tại điểm A cách dây 10 (cm) cảm ứng từ do dòng điện gây ra có độ lớn 2.10-5 (T). Cờng độ dòng điện chạy trên dây là:
A. 10 (A) B. 20 (A) C. 30 (A) D. 50 (A)c. Đáp án phiếu học tập: P1(D); P2 (C); P3 (C); P4 (B); P5 (A); P6 (D); P7 (A); P (A). c. Đáp án phiếu học tập: P1(D); P2 (C); P3 (C); P4 (B); P5 (A); P6 (D); P7 (A); P (A).