CÁC PHƯƠNG PHÁP LA

Một phần của tài liệu 3201 bài thi trắc nghiệm sinh ( ôn thi HS giỏi) (Trang 62 - 65)

C. 47 ,3 NST 21 D 47, XXY 98 Người mắc hội chứng Claiphentơ là bị đột biến NST ở dạng nào ?

CÁC PHƯƠNG PHÁP LA

A. 2075A0 B 2750A0 C 2570A0 D 2057A0 9 Tia tử ngoại thường được dùng để gây đột biến nhân tạo trên các đố

CÁC PHƯƠNG PHÁP LA

1. Hiện tượng nào sau đây được xem như tự thụ phấn

A. Thụ phấn giữa hoa đực và hoa cái của hai cây khác nhau có kiểu gen khác nhau.

B. Thụ phấn giữa hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau nhưng mang kiểu gen giống nhau.

C. Thụ phấn giữa hoa đực và hoa cái trên cùng một cây. D. Cả B và C đúng.

2. Đối với những cây giao phấn, khi tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ thấy xuất hiện hiện tượng

A. năng suất giảm, nhiều cây chết. B. chống chịu kém C. sinh trưởng, phát triển chậm. D. cả 3 câu A, B và C.

3. Ở cây giao phấn, khi tiến hành tư ̣ thu ̣ phấn bắt buô ̣c qua nhiều thế hê ̣ thì con cháu có hiê ̣n tượng

A. sinh trưởng và phát triển châ ̣m. B. chống chi ̣u kém. C. thoái hóa. C. năng suất giảm. 4. Hiện tượng thoái hoá giống ở một số loài sinh sản hữu tính là do

A. tự thụ phấn, giao phối cận huyết. B. lai khác giống, lai khác thứ. C. lai khác loài, khác chi. D. lai khác dòng.

5. Ở đô ̣ng vật, khi giao phối giữa các con có chung bố mẹ, hoă ̣c giữa bố mẹ với con cái của chúng thì thế hệ con cháu có hiê ̣n tượng

A. thoái hóa. B. cơ thể suy yếu. C. năng suất giảm. D. quái thai. 6. Phép lai nào sau đây được xem là giao phối cận huyết ? 0 A. lai giữa các vật nuôi cùng bố mẹ.

1 B. tự thụ phấn bắt buộc ở cây trồng. 2 C. lai ngẫu nhiên các vật nuôi khác nhau. 3 D. lai ngẫu nhiên các cây trồng khác nhau. 7. Giao phối câ ̣n huyết còn gọi là

A. giao phấn. B. tự thu ̣ phấn. C. lai giống. D. giao phối gần.

8. Cây nào sau đây nếu tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ thì chiều cao thân giảm dần, năng suất giảm, xuất hiện các da ̣ng lùn ba ̣ch ta ̣ng ?

A. Bầu. B. Bí. C. Ngô. D. Lúa.

9. Trong quá trình trồng trọt người nông dân nhận thấy sau vài thế hệ thì từ giống cấp I không còn độ đồng đều cao, sức chống chịu giảm, năng suất giảm thì hiện tượng đó là hiện tượng

0 A. thoái hoá giống. B. ưu thế lai. 1 C. phân tính của lai khác thứ. D. bất thụ ở lai xa. 10. Phương pháp tạo ra thể lưỡng bội đồng hợp tử về tất cả các cặp gen

B. gây đột biến thể đơn bội.

C. cho tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn. D. lưỡng bội hóa thể đơn bội.

11. Ở các cây giao phấn, nguyên nhân nào sau đây dẫn đến thoái hóa giống ? A. tạp giao. B. tự thụ phấn.

C. giao phối. D. giao phối cận huyết.

12. Giao phối gần hoặc tự thụ phấn lặp lại nhiều lần sẽ dấn đến hiện tượng thoái hoá giống do

A. các gen lặn đột biến có hại bị các gen trội át chế trong kiểu gen dị hợp. B. các gen lặn đột biến có hại biểu hiện thành kiểu hình do tăng cường thể đồng hợp.

C. tập trung các gen trội có hại ở thế hệ sau. D. dẫn đến hiện tượng đột biến gen.

13. Giao phối gần hoặc tự thụ phấn bắt buộc sẽ dẫn tới thoái hóa giống do A. các gen trội có hại được biểu hiện.

B. các gen lặn có hại biểu hiện thành kiểu hình ở thể đồng hợp. C. xuất hiện các gen đột biến.

D. tỷ lệ dị hợp tử tăng dần.

14. Giao phối cận huyết và tự thụ phấn bắt buộc dẫn đến hiện tượng thoái hoá là do

0 A. xảy ra hiện tượng đột biến gen.

1 B. các gen lặn gây hại bị gen trội lấn át trong kiểu gen dị hợp.

2 C. các thể đồng hợp tăng, trong đó các gen lặn gây hại biểu hiện thành kiểu hình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 D. tập trung các gen trội có hại ở thế hệ sau.

15. Kết quả về mặt di truyền khi cho giao phối cận huyết hay tự thụ phấn qua nhiều thế hệ là

A. sự đa dạng về kiểu gen. B. tăng tần số đột biến gen.

C. làm tăng số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào. D. giảm tỉ lệ thể dị hợp trong quần thể.

15. Kết quả nào sau đây KHÔNG phải là của hiện tượng giao phối gần ? A. tăng tỉ lê ̣ thể đồng hợp. B. giảm tỉ lê ̣ thể dị hợp. C. giống bi ̣ thoái hóa. D. tạo ưu thế lai. 17. Đă ̣c điểm nào sau đây KHÔNG phải của hiện tượng thoái hóa giống

A. tỉ lê ̣ thể đồng hợp trong quần thể tăng. B. con lai có sức sống hơn hẳn bố mẹ. C. các thế hê ̣ sau bộc lộ nhiều tính trạng xấu. D. tỉ lệ thể di ̣ hợp trong quần thể giảm. 18. Giống bị thoái hoá do giao phối gần vì

B. các gen lặn có hại được biểu hiện.

C. khả năng tổng hợp prôtêin của gen giảm xuống. D. tính chống chịu của giống giảm.

19. Ở cây giao phấn, khi nào tự thụ phấn qua nhiều thế hê ̣ KHÔNG gây hiê ̣n tượng thoái hóa ?

A. Khi cơ thể ban đầu có kiểu gen đồng hợp lặn.

B. Khi cơ thể ban đầu có kiểu gen đồng hơ ̣p về các gen trô ̣i có lợi. C. Khi cơ thể ban đầu có kiểu gen di ̣ hợp.

D. Khi cơ thể ban đầu có kiểu gen đồng hợp.

20. Hiện tượng nào sau đây KHÔNG xuất hiện khi cho vật nuôi giao phối cận huyết?

A. Sức sinh sản của con lai giảm.

B. Con cháu lớn nhanh hơn so với bố mẹ.

C. Tạo ra nhiều kiểu gen đồng hợp trong quần thể. D. Xuất hiện quái thai, dị hình.

21. Một cá thể có kiểu gen AaBb sau 1 thời gian dài thực hiện tự thụ phấn, số dòng thuần xuất hiện là

Một phần của tài liệu 3201 bài thi trắc nghiệm sinh ( ôn thi HS giỏi) (Trang 62 - 65)