Tớn hiệu khụng phỏt sinh từ mẫu phõn tớch nhưng khi đi qua mẫu phõn tớch tớn hiệu đú bị biến đổi mà sự biến đổi đú cú liờn quan đến

Một phần của tài liệu phân tích môi trường (Trang 37 - 41)

phõn tớch tớn hiệu đú bị biến đổi mà sự biến đổi đú cú liờn quan đến cấu tạo cũng như nồng độ cỏc thành phần trong mẫu.

Bộ chuyển đổi tớn hiệu: chuyển cỏc tớn hiệu điện đó được cải biến thành thụng tin cú thể đọc được, ghi được để từ đú người phõn tớch cú thể diễn giải được những vấn đề cần tỡm hiểu đối với mẫu phõn tớch.

Bộ cảm biến tớn hiệu: là khối thiết bị điện tử thực hiện cỏc thao

Cỏc phương phỏp phõn tớch bằng cụng cụ:

- Phương phỏp quang phổ phỏt xạ nguyờn tử - Phương phỏp quang phổ hấp thụ nguyờn tử - Phương phỏp quang phổ hấp thụ nguyờn tử - Phương phỏp quang phổ hấp thụ điện tử

- Phương phỏp phõn tớch theo phổ dao động

- Phương phỏp điện thế/ Phương phỏp điện cực ion

chọn lọc

- Phương phỏp phõn tớch Von – Ampe -Phương phỏp sắc ký -Phương phỏp sắc ký

II.2.2.1. Phương phỏp quang phổ phỏt xạ nguyờn tử

Nguyờn tắc:

Sự tạo thành phổ phỏt xạ:

+ Ở trạng thỏi bỡnh thường, cỏc electron trong nguyờn tử chuyển động xung quanh hạt nhõn trờn những orbital với những mức năng lượng bộ nhất. Trạng thỏi này gọi là trạng thỏi cơ bản.

+ Khi nguyờn tử được cấp thờm một nguồn năng lượng từ bờn ngoài, cỏc e chuyển lờn mức năng lượng cao hơn tựy thuộc vào năng lượng hấp thụ được. Nguyờn tử chuyển sang trạng thỏi kớch thớch. Trạng thỏi này khụng bền, sau một thời gian rất ngắn (10-7 – 10-9s) nếu cỏc electron khụng bị mất năng lượng do va chạm hay phản ứng húa học nú sẽ trở về trạng thỏi năng lượng thấp hơn (trạng thỏi cơ bản hay trạng thỏi kớch thớch với mức năng lượng thấp). Năng lượng dư được giải phúng dưới dạng bức xạ điện từ (quang phổ phỏt xạ: ΔE = Ee – Ef = h.νν = ΔE/h (Ee và Ef: năng lượng của trạng thỏi kớch thớch và năng lượng mức thấp hơn; h: hằng số Planck; ν : tần số của bức xạ (cm-1), (tức là của vạch quang phổ).

+ Khi một e thực hiện một chuyển dịch từ mức năng lượng cao về mức năng lượng thấp hơn, bức xạ phỏt ra cú λ (hay ν) xỏc định.

+ Cú rất nhiều kiểu dịch chuyển như trờn, do đú sự phỏt xạ của một

nguyờn tử khi bị kớch thớch khụng phải chỉ tạo ra một vạch (một tia) mà là một số vạch cú tần số khỏc nhau ứng với cỏc ΔE khỏc nhau.

+ Vỡ mỗi nguyờn tử cú hệ thống năng lượng nguyờn tử riờng nờn

phổ phỏt xạ nguyờn tử cũng đặc trưng cho nguyờn tử của nguyờn tố đú.

+ Để ứng dụng trong phộp phõn tớch định lượng người ta chọn lấy

một vạch phổ đặc trưng nhất tức là vạch phổ xuất hiện cuối cựng khi giảm dần nồng độ chất. Sự thay đổi cường độ của vạch này sẽ xỏc định lượng nguyờn tố cần phõn tớch.

Một phần của tài liệu phân tích môi trường (Trang 37 - 41)