Ờng về nước thải, quy định pháp luật về môi trư ờng)

Một phần của tài liệu Cơ sở khoa học thiết kế mạng lưới giám sát môi trường nước (Trang 43 - 55)

Company name

BƯỚC 2: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN QUAN TRẮC

Xác định các nguồn phát thải gây ảnh hưởng đến chất lượng nước:

 Nước mặt lục địa

 Các vùng đất ngập nước ven biển  Nước biển ven bờ

Company name

Nước mặt lục địa

- Các dòng sông đi qua thành phố, th tr n: Ô nhiễm ị ấ

do nước thải đổ vào lưu vực sông, bao gồm: nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt, từ môi trường đất ... - Các kênh dẫn nước đi qua thành phố, th tr n: Ô ị ấ

nhiễm do nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt... - Các hồ chính của thành phố, th tr n: Ô nhiễm do nưị ấ

Company name

Các vùng đất ngập nước ven biển

Ô nhiễm từ các dòng sông, kênh dẫn nước qua các

khu công nghiệp, các khu dân cư; ô nhiễm từ các cống xả thải trực tiếp xuống ven biển

Company name

Nước biển ven bờ

+ Ô nhiễm từ các dòng sông, kênh dẫn nước qua các khu công nghiệp, các khu dân cư, các đầm nước lợ đã bị ô nhiễm

+ Ô nhiễm từ các cống xả thải trực tiếp xuống biển. + Ô nhiễm do nước thải từ các hoạt động kinh tế - xã

hội ven biển: Công nghiệp ven biển, khai thác cảng biển, du lịch ven biển, nuôi trồng thủy sản ven biển, khai thác khoáng sản ven biển, phát triển các khu đô thị ven biển...

Company name

BƯỚC 3: THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN LẤY MẪU NƯỚC ĐẠI DIỆN

Các điểm ưu tiên lựa chọn

- Các sông và lưu vực sông lớn trong a ban cung cấp đị

nguồn nước sinh hoạt, sản xuất, công nghiệp đồng thời là nơi tiếp nhận các nguồn thải từ đất liền.

- Các vùng cửa sông lớn, nơi chuyển nguồn ô nhiễm từ đất liền vào vùng biển gần bờ.

- Nguồn thải của các Khu công nghiệp, nhà máy lớn, đô thị, khu thương mại ...

Company name

BƯỚC 3: THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN LẤY MẪU NƯỚC ĐẠI DIỆN

- Các đầm, hồ lớn trong vùng, Đầm nước lợ; vùng

nhạy cảm, giàu DSH; phát triển NTTS; một số điểm Đ

là nơi tiếp nhận các nguồn thải.

- Vùng biển gần bờ: Ô nhiễm từ các dòng sông, kênh dẫn nước qua các KCN, các KDC; ô nhiễm từ các

cống xả thải trực tiếp xuống biển. Ô nhiễm do nước thải từ các hoạt động KTXH ven biển: Công nghiệp ven biển, khai thác cảng biển, du lịch ven biển, NTTS ven biển, khai thác khoáng sản ven biển, phát triển các K T ven biển ...Đ

Company name

BƯỚC 4: XÁC ĐỊNH VÀ LẬP BẢNG CÁC THÀNH PHẦN CẦN QUAN TRẮC

 Các thành phần môi trường nước và các thông số chất lượng nư

ớc cần quan trắc, phương pháp lấy mẫu và phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm được trình bày dưới đây.

(1). Thông số quan trắc:

 Các thông số quan trắc môi trường nước bao gồm: nhiệt độ,

pH, độ đục, TDS, DO, độ dẫn điện, BOD5, COD, SS, N-NO3, N-NH3, N hữu cơ, P hữu cơ, Cl-, tổng Coliform, tổng Fe, Pb, dầu mỡ.

(2). Tần suất quan trắc: Tựy thu c m c tiờu quan tr c, ộ ắ đặc

i m ho t ng c a vựng, tớnh ch t khớ h u, kinh phớ cho

đ ể ạ độ

Company name

BƯỚC 5: PHƯƠNG PHÁP QUAN TRẮC VÀ BẢO QUẢN MẪU

Việc phân tích mẫu tại phòng thí nghiệm được thực hiện theo Tiêu chuẩn Việt Nam do Bộ Khoa học,

Công nghệ và Môi trường (trước đây) ban hành, đồng thời tham khảo thêm các tài liệu của GEMS/Water, Standard Examination Method APHA.

Phương pháp lấy và bảo quản mẫu được tiến hành theo TCVN 5992 – 1995, TCVN 5993 - 1995.

Company name

Dụng cụ lấy mẫu nước

Phương pháp lấy mẫu được tiến hành theo TCVN

5992-1995, TCVN 5993-1995 và TCVN 5996-1995. Mẫu được lấy bằng gàu nhựa rồi đổ vào can nhựa có dung tích 1-2lít hoặc lấy trực tiếp bằng can nhựa

Company name

Công tác lấy mẫu

Việc lấy mẫu được thực hiện đúng thời gian quy định, bảo quản và đem về nơi lưu trữ tại PTN. Các can nhựa đựng mẫu rửa sạch, tráng bằng axit và nước sạch trước khi tiến hành lấy mẫu. Riêng chai thu mẫu để xét

nghiệm vi sinh được khử trùng trước đó theo đúng qui tắc. Khi tiến hành lấy mẫu, các can mẫu được tráng 03 lần bằng chính mẫu nước sông đó, sau đó mới đổ đầy và nút chặt lại.

Các chỉ tiêu DO, nhiệt độ, pH, độ dẫn điện của tất cả các mẫu nước đều được đo ngay tại hiện trường. Nhật ký thu mẫu được thực hiện trong suốt thời gian quan trắc lấy

Company name

Bảo quản mẫu nước

Để đảm bảo độ chính xác của các kết quả phân tích, các mẫu nước được bảo quản trong thùng đá chuyên dụng có lớp cách nhiệt. Trong thùng được xếp một lớp nước đá để duy trì nhiệt độ trong thùng ở khoảng 40C. Sau khi lấy mẫu, mẫu nước được xếp vào thùng và đư ợc bảo quản trong suốt quá trình vận chuyển về PTN (thông thường từ 24 – 48h).

Các nhóm thí nghiệm trực thuộc PTN cũng có thiết bị lưu trữ mẫu, bảo đảm chất lượng mẫu không thay đổi trong suốt thời gian tiến hành phân tích tại PTN. Các mẫu được phân tích ngay sau khi vận chuyển về phòng trong vòng 24h

Company name

Một phần của tài liệu Cơ sở khoa học thiết kế mạng lưới giám sát môi trường nước (Trang 43 - 55)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(55 trang)