Áp dụng công thức của Davidson tính đường kính miệng ống khói Biết độ nâng luồng khói 1 m, vận tốc tại miệng ống khói là 19m/s, vận tốc gió là 15m/s Nhiệt độ tại miệng ống

Một phần của tài liệu CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN: KỸ THUẬT XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ TIẾNG ỒN (Trang 53 - 66)

khói 1 m, vận tốc tại miệng ống khói là 19m/s, vận tốc gió là 15m/s. Nhiệt độ tại miệng ống khói là 1800C, nhiệt độ không khí là 300C.

a. 0.3 (m) b. 0.4 (m) c. 0.5 (m) d. 0.6 (m) Đáp án b

220. Một ống khói có tải lượng phát bụi là 4,16g/s, nồng độ bụi cực đại là 0,3m. Chiều cao hiệu quả của ống khói là 20m, a = 0,3. Tính vận tốc gió tại đỉnh ống khói. hiệu quả của ống khói là 20m, a = 0,3. Tính vận tốc gió tại đỉnh ống khói.

a. 1,91m b. 2,20m c. 2,44m d. 2,65m Đáp án c

221. Tính vận tốc gió tại độ cao 35m biết vận tốc gió ở độ cao 10m là 2,3m/s. Cho độ gồ ghề bằng 0,1; n = 0,11

a. 2,35 m/s b. 2,50 m/s c. 2,64 m/s d. 2,72 m/s

Đáp án c

Câu 222. Sương là các hạt có kích thước

a. >75 μm b. 5-7 μm c. 1-5 μm d. <10 μm Đáp án: d

Câu 223. Những hạt bụi không ở lại trong phế nang có kích thước

a. <0.1 μm b. >0.1 μm c. 0.2 – 1 μm

d. Tất cả các loại bụi Đáp án: a

Câu 224. Những hạt bụi thường động ở mũi có kích thước

a. 5 – 7 μm b. >0.1 μm c. >10 μm d. 10-20 μm Đáp án: c Câu 225. Chọn phát biểu đúng

a. Các hạt bụi cực nhỏ thì tuân theo sự chuyển động của môi trường khí xung quanh một cách thật chặt chẽ

b. Các hạt bụi cực lớn thì tuân theo sự chuyển động của môi trường khí xung quanh một cách thật chặt chẽ

c. Các hạt bụi cực nhỏ thì không tuân theo sự chuyển động của môi trường không khí xung quanh một cách thật chặt chẽ

d. Các hạt bụi cực lớn thì không tuân theo sự chuyển động của môi trường khí xung quanh một cách thật chặt chẽ

Đáp án: a

Câu 226. Các thiết bị thu bụi khô kiểu cơ học gồm có những kiểu chính sau đây:

a. Buồng lắng bụi b. Xyclon

c. Buồng lắng bụi và xyclon d. Máy lọc bụi ly tâm

Câu 227. Chọn phát biểu đúng

a. Các khí bụi ảnh hưởng có hại đến sức khỏe con người, nên túi lọc làm việc trong điều kiện áp suất âm.

b. Các khí bụi ảnh hưởng có hại đến sức khỏe con người, nên túi lọc bụi làm việc trong điều kiện áp suất dương.

c. Các khí bụi ảnh hưởng có hại đến sức khỏe con người, nên túi lọc làm việc trong điều kiện áp suất dư.

d. Các khí bụi ảnh hưởng có hại đến sức khỏe con người , nên túi lọc làm việc trong điều kiện áp suất tuyệt đối.

Đáp án: a

Câu 228. Động lực của quá trình lọc tay áo

a. chênh lệch áp suất b. chênh lệch nhiệt độ

c. do độ rỗng của lớp vật liệu d. lực quán tính

Đáp án: a

Câu 229. Lọc bụi túi vải phù hợp với các dòng khí

a. tất cả các dòng khí thải

b. Các dòng khí có tác dụng hóa học c. Các dòng khí có nhiệt độ cao

d. Các dòng khí có nhiệt độ <200oC và không có phản ứng hóa học Đáp án:D

Câu 230. Chọn phát biểu đúng

Để tăng hiệu quả lọc bụi ta cần a. Tăng tốc độ lọc

b. Lọc nhiều cấp

c. Giảm cường độ thổi khí d. Tăng tiết diện bề mặt lọc

Đáp án: D

Câu 231. Chọn phát biểu sai

Tái sinh vải lọc bằng cách a. Rung cơ học

b. Phương pháp thổi bằng khí nén c. Phun tia nước lên bề mặt vải lọc

d. Duy trì túi lọc chuyển động quay liên tục với góc quay 3-8o kết hợp với thổi khí Đáp án: C

Câu 232. Theo tiêu chuẩn khí thải vô cơ công nghiệp TCVN (5939:1995) loại B

a. 200mg/m3 đối với bụi nấu kim loại b. 100mg/m3 đối với bụi xi măng c. 200mg/m3 đối với bụi bê tông d. Tất cả đều đúng

Đáp án: D

Câu 233. Vật liệu cho hiệu quả lọc bụi cao đối với hạt bụi mịn

a. vải bông b. len

c. Xơ kim loại d. Xơ thủy tinh Đáp án: D

Câu 234. Dòng khí thải có hạt bụi với đường kính trung bình 4µm, khối lượng riêng của hạt 4.5g/cm3, tốc độ khí qua vải lọc 1.2m/s, đường kính sợi 30µm, nhiệt độ dòng khí thải là 800C. Tìm trị số S tk (xác suất va chạm các hạt với vải lọc).

a. 1,78.10-3

c. 20.10-3

d. 10-3

Đáp án: a

Câu 235: Tỏa nhiệt hiện là nhiệt tỏa ra trong phòng: a) Bằng con đường đối lưu và bức xạ nhiệt b) Dạng hơi nước

c) Từ cơ thể con người d) Từ các thiết bị chiếu sáng  Đáp án: a

Câu 236: Chọn phát biểu đúng:

a) Tỏa nhiệt hiện không làm tăng nhiệt độ của không khí trong phòng b) Tỏa nhiệt kín không làm thay đội nhiệt độ của không khí trongphòng

c) Nhiệt tỏa ra trong phòng bằng con đường đối lưu và bức xạ gọi là tỏa nhiệt kín d) Nhiệt tỏa ra trong phòng dưới dạng hơi nước gọi là tỏa nhiệt hiện.

Đáp án: b

Câu 237: Ta gọi luồng không khí hay dòng chất lỏng có kích thước tiết diện ngang hữu hạn là: a) Luồng

b) Tia

c) Luồng, tia d) Vệt, luồng, tia  Đáp án: c

Câu 238: Luồng thổi đặc được tạo thành do không khí đi ra từ miệng thổi có hình: a) Hình tròn

b) Hình vuông c) Hình chữ nhật

d) Hình chữ nhật,hình vuông, hình tròn

Câu 239: Luồng thổi phẳng tạo thành khi thổi không khí từ miệng thổi có hình: a) Hình tròn b) Hình vuông c) Hình chữ nhật d) Hình khe.  Đáp án: d

Câu 240: Lượng nhiệt toàn phần tỏa ra của người phụ thuộc vào : a) Nhiệt độ của phòng

b) Tốc độ chuyển động của không khí c) Quần áo mặc và cường độ làm việc

d) Nhiệt độ phòng, tốc độ chuyển động của không khí, quần áo mặc và cường độ làm việc.  Đáp án: d

Câu 241: Luồng không khí gọi là đẳng nhiệt khi:

a) Nhiệt độ không khí trong thể tích của luồng đều bằng nhau và bằng nhiệt độ không khí xung quanh

b) Nhiệt độ không khí trong thể tích của luồng khác nhau nhưng bằng nhiệt độ không khí xung quanh

c) Nhiệt độ không khí trong thể tích của luồng đều bằng nhau nhưng khác nhiệt độ không khí xung quanh

d) Nhiệt độ không khí trong thể tích của luồng khác nhau và khác nhiệt độ không khí xung quanh.

Đáp án: a

Câu 242: Trong những nguyên tắc cơ bản bố trí hệ thống thông gió thì bán kính hoạt động của hệ thống thông gió hút tự nhiên được qui định là không được lớn hơn

a) 8m b) 7m c) 6m

d) 5m  Đáp án: a

Câu 243: Chọn phát biểu sai:

a) Sự thông gió của phòng là quá trình chuyển dời thể tích không khí xác định từ các miệng thổi gió

b) Luồng thổi gió là luồng chảy tầng

c) Luồng không khí tự do là luồng chảy trong không gian đủ lớn và không có trở ngại tới sự phát triển tự do của luồng đó

d) Hình dáng miệng thổi sẽ quyết định dạng hình học và qui luật phát triển của luồng không khí đi ra từ miệng thổi

Đáp án: b

244.Yếu tố vi khí hậu là tổ hợp :

a) Nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ chuyển động của không khí, nhiệt độ của các bề mặt bao quanh. b) Nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ chuyển động của không khí.

c) Nhiệt độ, độ ẩm tuyệt đối, tốc độ chuyển động của không khí, nhiệt độ của các bề mặt bao quanh, độ ẩm tương đối.

d) Độ ẩm, tốc độ chuyển động của không khí, nhiệt độ của các bề mặt bao quanh.  Đáp án: a

245. Biện pháp thông gió trong nhà dân dụng và công nghiệp có mấy loại: a) 6 b) 5 c) 4 d) 3

Đáp án: b (thông gió tự nhiên, khống chế, cục bộ, phối hợp, sự cố)

246. Thông gió cục bộ ( thông gió tại chổ ) được sử dụng trong trường hợp: a) Phân xưởng rộng, số người làm việc ít, chổ làm việc tương đối cố định. b) Phân xưởng hẹp, số người làm việc ít, chổ làm việc tương đối cố định.

c) Phân xưởng rộng, số người làm việc nhiều, chổ làm việc tương đối cố định. d) Phân xưởng hẹp, số người làm việc ít, chổ làm việc bất định.

Đáp án: a

247.Thông gió phối hợp bao gồm:

a) Thông gió chung, thông gió sự cố, thông gió khống chế, thông gió cục bộ. b) Thông gió chung, thông gió khống chế, thông gió cục bộ.

c) Thông gió chung, thông gió sự cố, thông gió khống chế. d) Thông gió sự cố, thông gió khống chế, thông gió cục bộ.  Đáp án: b

248.Trong vùng của biểu đồ I-d, để xác định được vị trí một điểm trạng thái không khí ta cần biết ít nhất mấy thông số? a) 3 b) 4 c) 2 d) 1 Đáp án: c

249. Trên biểu đồ I-d, trạng thái không khí tại điểm A có tA, A, dA=const, I = const thì ta xác định được:

a) Nhiệt độ điểm sương tại A b) Nhiệt độ ướt tại A

d) Nhiệt độ điểm sương và nhiệt độ ướt tại A, áp suất hơi nước riêng phần.  Đáp án: d

250. Để xác định được nhiệt độ hiệu quả tương đương của trạng thái không khí tại điểm A ( có tA,A,

vA) thì cần xác định thêm các thông số nào?

a) Nhiệt độ điểm sương, áp suất hơi nước riêng phần b) Nhiệt độ điểm sương, nhiệt độ ướt.

c) Nhiệt độ ướt

d) Áp suất hơi nước riêng phần.  Đáp án: c

251. Cho thể tích không khí với trạng thái sau: to = 16oC , ϕ =50%,Pkq = 760mmHg. Hãy tính trọng lượng phần khô đơn vị (tức trọng lượng phần khô trong 1m3 không khí ẩm).Chọn đáp án đúng:

a)12,12Kg/m3.ẩm. b)1,212Kg/m3.ẩm. c)17,15Kg/m3.ẩm. d) 1,715Kg/m3.ẩm.  Đáp án: b

252. Cho biết tiết diện tại gốc ao = 0,5m, b = 0,7m. Lượng không khí cần thổi đều trên toàn ống dẫn Lo = 8000m3/h. Xác định vận tốc không khí ở tiết diện đầu.Chọn đáp án đúng.

a)Vo = 6,35m/s. b) V0 =63,5m/s. c) V0 = 2285,714m/h d) V0 = 228,5714m/h

Đáp án: a

253. Cần làm lạnh không khí với lưu lượng L =1000kg/h từ trạng thái đầu có t = 26oc, ϕ =1 60% (I1 =

14Kcal/h) đến trạng thái cuối t2 = 21oc, ϕ =2 90%(I2 =13,5Kcal/h).Xác định nhiệt lượng toàn phần cần rút ra từ không khí.Chọn đáp án đúng. a) 500Kcal/h. b) 2096KJ/h. c) 550Kcal/h. d) 2960KJ/h.  Đáp án: a

254. Một lò sấy hoạt động cách chụp hút 2,5m, diện tích nguồn tỏa là 4m2, lượng nhiệt tỏa ra là 40.000Kcal/h.Hãy xác định lượng không khí cần hút.Chọn đáp án đúng.

a) 8666,67m3/h b) 24,09m3/s. c) 27,5m3/s. d) 3267,5m3/h.  Đáp án: b

255. Cho hệ số cường độ làm việc β =c 1, hệ số kể đến ảnh hưởng của quần áo β =a 0,65, vận tốc

không khí Vk = 1m/s, nhiệt độ không khí 25o C.Tính nhiệt lượng do nguời tỏa ra.Chọn đáp án đúng: a) Q = 0,07Kcal/s.

b) Q = 86,5Kcal/h. c) Q = 83,2Kcal/h.

d) Q = 874KJ/h.  Đáp án: c

256. Cho diện tích của kính chịu bức xạ là 80m2, hệ số kể đến độ trong suốt của kính t1 = 0,9, hệ số kể đến độ bám bẩn t2 = 0,8, hệ số kể đến mức độ che khuất của cánh cửa t3 = 0,78 , hệ số kể đến mức độ che khuất của tấm che t4 = 0,5. Tính nhiệt độ bức xạ mặt trời chiếu vào phòng. Chọn đáp án đúng với qbx = 400Kcal/m2.h a) Q = 8985,6 Kcal/h. b) Q = 898,56 Kcal/h. c) Q = 3764,96KJ/h. d) Q = 3769,4 KJ/h.  Đáp án: a

257. Ở nhiệt độ 25o C, ϕ =2 60%, khối lượng gió vào phòng G = 3083 (Kg/h).Tính lượng ẩm được

mang ra khỏi phòng.Chọn đáp án đúng : a) M = 35(Kg/h). b) M = 27(Kg/h). c) M = 47(Kg/h). d) M = 37(Kg/h).  Đáp án: d

258. Cho nhiệt độ bên trong, bên ngoài nhà lần lượt là 30oC, 35oC. Thể tích V = 500m3, hệ số kinh nghiệm ξ =0,6.Tính lượng nhiệt thừa do hiện tượng rò rỉ. Chọn đáp án đúng:

a) Q = 435KJ/h b) Q = 108,3Kcal/h

c) Q = 534KJ/h d) Q = 127,45Kcal/h  Đáp án: a

259. Cho trọng lượng khí CO2 thải ra là 5.645 Kg/h. Tính lượng không khí cần thiết để khử CO2 ở nhiệt độ 25oC, δ = 1,25 Kg/m3. Chọn đáp án đúng: a) L = 5627m3/h. b) L = 4908,7m3/h. c) L = 1037m3/h. d) L = 2316m3/h.  Đáp án: b

298. Trong một phòng học cho lượng nhiệt tỏa ra do người là 100Kcal/h, lượng nhiệt thất thoát 401Kcal/h, lượng nhiệt do bức xạ mặt trời chiếu vào phòng 4059Kcal/h, lượng nhiệt tỏa ra do các động cơ là 437Kcal/h.Tính nhiệt thừa trong phòng. Chọn đáp án đúng:

a) Q = 4195 Kcal/h. b) Q = 17757 KJ/h. c) Q = 4915 Kcal/h. d) Q = 17775 KJ/h.  Đáp án: a

299. Cho lượng ẩm tỏa ra do 1 người là 50g/h, t = 25oC, dung ẩm trong nhà là dt = 18,5g/kg, ngoài nhà dn = 13,5g/kg.Tính lượng không khí cần thiết để khử ẩm thừa trong phòng. Chọn đáp án đúng:

a) L = 869,56m3/h. b) L = 856,13 m3/h.

c) L = 8547,03m 3/h. d) L = 807,12m3/h.  Đáp án: a

300. Một phòng có V = 20m3, có trọng lượng của không khí khô là 80kg, hằng số khí của không khí khô là 2,153mmHg.m3/kgoK, ở t = 25oC. Tính áp suất riêng phần của không khí. Chọn đáp án đúng:

a) 2665,54 mmHg. b) 5206,7 mmHg. c) 2566,376 mmHg d) 5266,37

Đáp án: c

301.Cho đường kính ống d = 400mm, vận tốc trung bình của các điểm đo trong tiết diện ống dẫn là 10m/s.Tính lưu lượng dòng khí trong ống.

Chọn câu đúng: a) L = 4521,6m3/h b) L = 452,16m3/h. c) L = 452160m3/h. d) L = 5421,6m3/h.  Đáp án: a

302.Cho vận tốc đầu và cuối vd = 4m/s, vc = 3,2m/s. Khối lượng riêng là δ = 1,205Kg/m3

.Tính hiệu số ánh sáng động tương ứng ở tiết diện bằng. Chọn đáp án đúng:

a) ∆ =pd 36at

c) ∆ =pd 26mmHg

d) ∆ =pd 3,5pa

Một phần của tài liệu CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN: KỸ THUẬT XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ TIẾNG ỒN (Trang 53 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w