Mỏy trắc quang UVVis:

Một phần của tài liệu Bài giảng phân tích môi trường (Trang 56 - 61)

Nguồn chiếu sỏng: tạo phổ liờn tục, nếu đo trong vựng khả kiến thỡ dựng đốn sợi đốt W. Nếu cần đo trong vựng tử ngoại thỡ dựng đốn hiđro, đơteri hay đốn thủy ngõn. Nguồn chiếu sỏng phải cú cường độ ổn định.

Hệ tỏn sắc: Dựng để tỏch tia đơn sắc, bị hấp thụ mạnh khi qua dung

dịch đo. Thường dựng lăng kớnh hoặc tốt hơn là dựng cỏch tử nhiễu xạ.

Cuvột đựng dung dịch: Trong cỏc mỏy hiện nay thường dựng cuvột

cú khoảng giữa 2 thành trong 1cm (độ dài b). Nếu cần đo trong vựng ỏnh sỏng tử ngoại thỡ phải cú cuvột là bằng thạch anh.

Detector: Để chuyển ỏnh sỏng thành dũng điện, thường dựng tế bào

quang điện, tốt nhất là nhõn quang điện tử. Cỏc mỏy trắc quang hiện đại thường cú kốm mỏy tớnh để điều khiển cỏc quỏ trỡnh chọn điều kiện đo và xử lý kết quả.

Xỏc định nồng độ theo phương phỏp trắc quang: Cơ sở là hệ thức A = KC

Phương phỏp đường chuẩn.

Phương phỏp vi sai: để xỏc định một chất cú nồng độ là Cx, thỡ người ta lấy một dung dịch đó biết nồng độ C1 mà C1 < Cx (Cx khụng lớn hơn C1 nhiều) làm dung dịch so sỏnh. Lại pha một dung dịch cú nồng độ C2 cũng đó biết chớnh xỏc (C2 > C1). Đo A2 của dung dịch này, lấy dung dịch cú nồng độ C1 để so sỏnh. Đo Ax của dung dịch nồng độ Cx với dung dịch so sỏnh, nồng độ C1

A2 = abC2 – abC1 Ax = abCx – abC1 Ax = abCx – abC1 Cx

II.2.2.4. Phương phỏp phõn tớch theo phổ dao động

Giới thiệu:

Bức xạ hồng ngoại cú số súng từ 13000 đến 10 cm-1

hoặc cú λ trong khoảng 0,8 đến 1000 μm.

Để thuận tiện người ta chia vựng phổ rộng này thành:

Vựng hồng ngoại gần (13000 – 4000 cm-1)

Vựng hồng ngoại giữa (4000 – 400 cm-1)

+ Giả sử cú phõn tử AB do 2 nguyờn tử A và B liờn kết với nhau tạo thành. Xem 2 nguyờn tử A, B là 2 khối cầu nối với nhau bằng một lũ xo, A cú khối lượng m1, B - m2. Khoảng cỏch giữa 2 nhõn nguyờn tử A, B là r. khoảng cỏch r khụng phải khụng đổi mà khi A, B dao động theo trục AB, khoảng cỏch này sẽ dao động từ giỏ trị nhỏ nhất rmin đến giỏ trị lớn nhất rmax quanh giỏ trị cõn bằng r0 (là giỏ trị cú xỏc suất lớn nhất của r); dao động này gọi là dao động liờn kết hay dao động co gión tuần hoàn.

Dao động của phõn tử 2 nguyờn tử:

Nguyờn tắc: A, m1 B, m2 A, m1 B, m2 Δr A’ B’ r0r A

Một phần của tài liệu Bài giảng phân tích môi trường (Trang 56 - 61)