Sự lân quang: Ánh sáng phát quang kéo dài 1 khoảng thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích.

Một phần của tài liệu De cuong on thi TN BT THPT (Trang 50)

hợp.

II. Hiện tượng quang điệnn trong

- Hiện tượng ánh sáng giải phĩng các êlectron liên kết để cho chúng trở thành các êlectron dẫn đồng thời giải phĩng các lổ trống tự do gọi là hiện tượng quang điện trong.

- Giới hạn quang dẫn ở vùng bước sĩng dài hơn giới hạn quang điện vì năng lượng kích hoạt các êlêctrơn liên kết để chúng trở thành các êlêctrơn dẫn nhỏ hơn cơng thốt để bứt các êlêctrơn ra khỏi kim loại.

III.Pin quang điện

Là nguồn điện chạy bằng năng lượng ánh sáng, nĩ biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng, Pin hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong xảy ra bên cạnh một lớp chặn.

HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANGI.Hiện tượng quang – phát quang I.Hiện tượng quang – phát quang

Là sự hấp thụ ánh sáng cĩ bước sĩng này để phát ra ánh sáng cĩ bước sĩng khác.

II.Huỳnh quang và lân quang

- Sự huỳnh quang: Ánh sáng phát quang bị tắt rất nhanh sau khi tắt ánh sáng kích thích.

- Sự lân quang: Ánh sáng phát quang kéo dài 1 khoảng thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích. thích.

- Sự lân quang: Ánh sáng phát quang kéo dài 1 khoảng thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích. thích.

MẪU NGUYÊN TỬ BOHR

I. Mẫu hành tinh nguyên tử của Rutherford

- Ở tâm nguyên tử cĩ một hạt nhân mang điện tích dương.

- Xung quanh hạt nhân cĩ các êlêctrơn chuyển động trên những quỹ đạo trịn hoặc elip. - Khối lượng của nguyên tử hầu như tập chung ở hạt nhân.

- Độ lớn của điện tích dương của hạt nhân bằng tổng các điện tích âm của các êlêctrơn. - Nguyên tử ở trạng thái trung hồ điện.

- Bế tắc của mẫu hành tinh nguyên tử của Rutherford: khơng giải thích được sự bền vững của hạt nhân nguyên tử và sự hình thành quang phở vạch.

Một phần của tài liệu De cuong on thi TN BT THPT (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w