Ngày dạy: 5/4/2004
I.Mục tiêu:
• Kiến thức: +HS hiểu đờng tròn là gì? Hình tròn là gì? +HS hiểu thế nào là cung, đờng kính, bán kính. • Kỹ năng cơ bản: +Sử dụng com pa thành thạo.
+Biết vẽ đờng tròn, cung tròn.
+Biết giữ nguyên độ mở của com pa.
• Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng com pa, vẽ hình.
II.Chuẩn bị:
• GV: Thớc đo góc to, thớc thẳng, phấn màu, compa giáo viên,đèn chiếu. • HS: Thớc đo góc, compa, thớc thẳng, giấy trong, bút dạ, bảng phụ.
III.Tổ chức các hoạt động dạy học:
A.Hoạt động 1: Đ ờng tròn và hình tròn(15 ph).
Giáo viên
-Em hãy cho biết để vẽ đ- ờng tròn ngời ta dùng dụng cụ gì?
-Cho điểm O, hãy vẽ đờng tròn tâm O, bán kính 2cm. -Vẽ đờng tròn trên bảng. -Lấy các điểm A, B, C,.. bất kỳ trên đờng tròn. Hỏi các đIểm này cách tâm O một khoảng là bao nhiêu? -Vậy đờng tròn tâm O bán kính 2cm là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng 2cm. -Tổng quát đờng tròn tâm O bán kính R là một hình gồm các điểm nh thế nào?
-GV giới thiệu kí hiệu đờng tròn tâm O bán kính 2cm (O; 2cm), đờng tròn tâm O bán kính R (O; R)
-Giới thiệu điểm A,B,C,M nằm trên đờng tròn.
-Hớng dẫn cách dùng com pa so sánh hai đoạn thẳng hình 46/90 SGK.
-Vậy các điểm nằm trên, bên trong, bên ngoài đờng tròn cách tâm một khoảng nh thế nào so với bánkính? Học sinh -Để vẽ đờng tròn ta dùng compa. -Vẽ đờng tròn tâm O bán kính 2cm vào vở. -Các điểm A, B, C… cách đều tâm O một khoảng 2cm -Nêu định nghĩa đờng tròn tâm O bán kính R. -Dùng thớc đo độ dài các đoạn thẳng. ON < OM OP > OM -Các điểm nằm trên đờng trong cách tâm một khoảng bằng bán kính.
-Các điểm nằm bên trong đ- ờng tròn cách tâm một khoảng nhỏ hơn bán kính. -Các điểm nằm bên ngoài đ- ờng tròn cách tâm một khoảng lớn hơn bán kính. -Đọc khái niệm hình tròn. -So sánh khác nhau giữa hình tròn và đờng tròn. Ghi bảng 1.Đ ờng tròn và hình tròn - Dụng cụ vẽ:compa: vẽ đờng tròn bán kính 2cm B C A M P Các điểm: A, B, C,… cách đều tâm O : 2cm -Định nghĩa: SGK Kí hiệu (O,R) A, B, C, M ∈ đờng tròn (O; 2cm) ON < OM, N nằm trong đ- ờng tròn. OP > OM, P nằm ngoài đ- ờng tròn. -Hình tròn gồm: +Các điểm đờng tròn. +Các điểm nằm bên trong đ- ờng tròn đó.
B.Hoạt động 2: Cung và dây cung(10 ph).
Giáo viên
-Yêu cầu quan sát hình 44, 45 trả lời câu hỏi:
+Cung tròn là gì? +Dây cung là gì? +Thế nào là đờng kính của Học sinh -HS đọc SGK và trả lời câu hỏi. -HS quan sát và trả lời. -Vẽ hình theo GV Ghi bảng
2.Cung và dây cung: B A C D 2cm O N O
đờng tròn?
-Vẽ hình lên bảng. -Nếu có đ.tròn (O; 2cm) thì đờng kính CD dài bao nhiêu cm? Tại sao?
-Vậy đờng kính so với bán kính nh thế nào?
-Cho làm BT 38/91 SGK -Chiếu bài lên màn hình.
-Trả lời: Đờng kính CD dài 4cm.
Vì điểm O nằm giữa hai điểm C và D : CD = CO + OD -Đờng kính gấp đôi bán kính. -HS lên bảng làm lần lợt câu a, b và vẽ đờng tròn (C; 2cm) -Trả lời:
đờng tròn (O; 2cm) đi qua O và A vì CO = CA = 2cm.
-A, B ∈ đ.tròn, chia đ.tròn thành 2 cung tròn (cung) . -A, B là hai mút của cung. -Dây cung AB: đoạn thẳng nối hai mút A, B.
-Đờng kính CD: dây đi qua tâm O. -R = 2cm CD = CO + OD = 2cm + 2cm = 4cm -Đờng kính = 2 lần bán kính -BT 38/91 SGK
C.Hoạt động 3:Một công dụng khác của compa (8ph).
Giáo viên
-Công dụng chủ yếu của compa là vẽ đờng tròn. Em hãy cho biết compa còn có công dụng nào nữa?
-ở trên, ta đã dùng compa để so sánh các đoạn thẳng ON, OM, OP. Quan sát hình 46 em hãy nói cách làm để so sánh đoạn thẳng AB và đoạn thẳng MN.
-Nói công dụng thứ hai.
Học sinh
-Compa còn để dùng so sánh hai đoạn thẳng.
-Nêu cách so sánh hai đoạn thẳng AB và MN.
-Đóc cách đặt hai đoạn thẳng để biết tổng độ dài mà không cần đo riêng từng đoạn thẳng.
Ghi bảng
3.Công dụng khác của compa:
a)So sánh hai đoạn thẳng. VD 1; SGK
b)Đặt và biết tổng hai đoạn thẳng.
VD 2: SGK
D.Hoạt động 4:Luyện tập củng cố(10 ph).
-Yêu cầu làm bài tập 39 và
42/92,93 SGK. -3 HS trả lời-Vẽ hình BT 39/92 SGK:BT 42/93 SGK: E.Hoạt động 5 :H ớng dẫn về nhà (2 ph).
-Cần nắm vững khái niệm đờng tròn, hình tròn, cung tròn, dây cung. -BTVN: 40,41,42/92,93 SGK. BT 35,36,37,38/59,60 SBT.
-Tiết sau mỗi em mang một vật dụng có hình tam giác.
Tiết 25. Đ9. Tam giác
Ngày dạy: 12/4/2004
I.Mục tiêu:
• Kiến thức: +Nắm đợc định nghĩa tam giác.
+HS hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì? • Kỹ năng cơ bản: +Biết vẽ tam giác.
+Biết gọi tên và kí hiệu tam giác.
+Nhận biết điểm nằm bên trong và nằm bên ngoài tam giác. • Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng com pa, vẽ hình.
II.Chuẩn bị:
• GV: Thớc đo góc to, thớc thẳng, phấn màu, compa giáo viên,đèn chiếu. • HS: Thớc đo góc, compa, thớc thẳng, giấy trong, bút dạ, bảng phụ.
III.Tổ chức các hoạt động dạy học:
A.Hoạt động 1: Kiểm tra bàI cũ(7 ph).
Giáo viên
Câu 1:
-Thế nào là đờng tròn tâm O, bán kính R?
Học sinh
HS 1:
-Nêu định nghĩa đờng tròn trang 89 SGK 36 B
-Cho đoạn thẳng BC = 3,5cm.Vẽ đờng tròn (B; 2,5cm) và (C; 2cm). Hai đờng tròn cắt nhau tại A và D.
+Tính độ dài AB, AC.
+Chỉ cung AD lớn, cung AD nhỏ của (B). Vẽ dây cung AD.
Câu 2:
-Chữa bài tập 41/92 SGK
Xem hình, So sánh AB + BC + AC với OM bằng mắt rồi kiểm tra bằng dụng cụ.
-GV: nhận xét và cho điểm. A B C | | | | O N P M
-BT: Vẽ hình theo đầu bài A
D AB = 2,5cm; AC = 2cm. HS 2: Dự đoán bằng mắt
Dung compa đặt liên tiếp 3 đoạn thẳng AB, BC, CA trên tia OM
Nhận xét:
AB + BC + AC = ON + NP + PM = OM B.Hoạt động 2: Tam giác ABC là gì (25 ph).
Giáo viên
-Chỉ vào hình vừa kiểm tra, giới thiệu đó là tam giác ABC. Vậy tam giác ABC là gì?
-Vẽ hình lên bảng, cho HS vẽ vào vở.
-Nêu kí hiệu tam giác ABC -Vẽ hình:
B A C | | | | | | -Hỏi: Hình gồm 3 đoạn thẳng nh trên có phải là tam giác ABC hay không? Tại sao?
-Các em đã biết ∆ có 3 đỉnh, 3 cạnh, 3 góc.
-Hãy đọc tên 3 đỉnh của
∆ABC, đọc tên 3 cạnh của
∆ABC, đọc tên 3 góc của
∆ABC
-Cho làm BT 43,44/94 SGK. -Hãy tìm các vật có dạng hình tam giác?
-Giới thiệu các điểm trong của tam giác, các điểm ngoàI của tam giác.
Học sinh
-HS quan sát và trả lời câu hỏi nh SGK.
-Vẽ tam giác ABC vào vở. -Vẽ tam giác ABC vào vở. -Nêu tiếp các kí hiệu của tam giác ABC.
-Trả lời:Đó không phải là tam giác ABC vì ba điểm A, B, C thẳng hàng. -Đọc tên 3 đỉnh, 3 cạnh, 3 góc của ∆ABC. -Ghi chép vào vở. -Làm BT 43/94 SGK -Làm BT 44/95 SGK
-Đa các vật nh: ê ke, miếng gỗ hình tam giác, mắc treo áo…
Ghi bảng
1.Tam giác ABC là gì? A
B C a)Đn: SGK
Kí hiệu: ∆ABC, ∆CAB,
∆CBA, ∆BCA, ∆BAC,
∆ACB.
Đỉnh tam giác: A, B, C Cạnh tam giác: AB, BC, CA Góc của tam giác: BAC, CBA, ACB. BT 43/94 SGK Điền vào ô trống BT 44/95 SGK Điền vào bảng A *N *M B | C P
M: điểm trong của ∆
M: điểm ngoài của ∆
P : điểm nằm trên cạnh ∆
C.Hoạt động 3:Vẽ tam giác (10ph).
Giáo viên -Yêu cầu đọc ví dụ SGK. -Hớng dẫn HS vẽ đoạn thẳng BC = 4cm. -Hớng dẫn vẽ 2 cung tròn tâm B bán kính 3cm, tâm C bán kính 2cm.
-Hớng dẫn lấy giao điểm
Học sinh
-Đọc ví dụ SGK.
-Lắng nghe và làm theo giáo viên từng bớc. Ghi bảng 3.Vẽ tam giác: Vẽ ∆ABC, biết BC = 4cm, AB = 3cm, AC = 2cm. A
của 2 cung trên.
-Hớng dẫn vẽ 2 đoạn thẳng AB, AC đợc ∆ABC
B C
D.Hoạt động 4:Luyện tập củng cố(10 ph).
-Cho vẽ tam giác TIR -Lấy 1 điểm A trong tam giác, 1 điểm B ngoài tam giác, 1 điểm C trên tam giác.
-Vẽ hình Vẽ tam giác ∆TIR, biết IR = 3cm, TI = 2,5cm, TR = 2cm. E.Hoạt động 5 :H ớng dẫn về nhà (2 ph).
-Học bàI theo SGK. -BTVN: 45, 46/95 SGK.
-Tiết sau ôn tập chơng chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. -Tự ôn các hình tràn 95, 3 tính chất trang 96.
Tiết 26. ôn tập ch ơng Ii
Ngày dạy: 16/4/2004
I.Mục tiêu:
• Hệ thức hoá kiến thức về góc.
• Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc, đờng tròn, tam giác. • Bớc đầu tập suy luận đơn giản.
II.Chuẩn bị:
• GV: Thớc thẳng, thớc đo góc, bảng phụ, bút dạ, phấn màu, compa, đèn chiếu. • HS: Thớc thẳng chia khoảng, thớc đo góc, compa. Chuẩn bị các câu hỏi, bài tập ôn
tập vào vở.
III.Tổ chức các hoạt động dạy học:
A.Hoạt động 1: Kiểm tra một số kiến thức trong ch ơng.(10 ph).
Giáo viên
-Yêu cầu HS trình bày các khái niệm hình học cơ bản. +Hãy lấy VD hình ảnh thực tế của mặt phẳng, nửa mặt phẳng? +Góc là gì? +Thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt? Lấy VD? +Thế nào là hai góc phụ nhau? Lấy VD? +Thế nào là hai góc bù nhau? Lấy VD? +Thế nào là hai góc kề nhau? Học sinh -HS lần lợt trình bày các khái niệm hình học cơ bản. -HS cả lớp lắng nghe bổ xung, sửa chữa, ghi chép. a)Mặt phẳng: VD mặt nớc yên lặng, mặt bảng phẳng… b)Nửa mặt phẳng: Đờng thẳng bất kỳ chia mặt phẳng thành hai nửa mf đối nhau. c)Góc: Hình gồm 2 tia chung gốc. -Góc vuông: Số đo = 90o Góc nhọn: Số đo < 90o Góc tù: Số đo > 90o , <180o Góc bẹt: Góc có hai cạnh là 2 tia đối nhau
-Hai góc phụ nhau: tổng số đo = 90o
-Hai góc bù nhau: tổng số đo = 180o
-Hai góc kề nhau: có 1 cạnh chung, hai cạnh kia là 2 tia ∈ 2 nửa mf bờ chứa cạnh Ghi bảng I.Các hình: a)Mặt phẳng: VD mặt nớc yên lặng, mặt bảng phẳng… b)Nửa mặt phẳng: Đờng thẳng bất kỳ chia mặt phẳng thành hai nửa mf đối nhau. c)Góc: Hình gồm 2 tia chung gốc. -Góc vuông: Số đo = 90o Góc nhọn: Số đo < 90o Góc tù: Số đo > 90o , <180o Góc bẹt: Góc có hai cạnh là 2 tia đối nhau
-Hai góc phụ nhau: tổng số đo = 90o VD: Góc xOy = 40o Góc tUv = 50o -Hai góc bù nhau: tổng số đo = 180o VD: Góc ABC = 130o Góc GKH = 50o -Hai góc kề bù: z 38
+Thế nào là hai góc kề bù ? Lấy VD?
+Thế nào là đờng tròn (O; R)?
+Thế nào là tam giác ABC?
chung.
-Hai góc kề bù: Vừa kề, vừa bù.
-Đờng tròn: (O;R)
-Tam giác ABC: Hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA. 3 điểm A, B, C không thẳng hàng.
x 140 40 y O
-Đờng tròn: (O;R) -Tam giác ABC: A
B C B.Hoạt động 2:Đọc hình, củng cố kiến thức(5 ph).
Bài 1: Đọc trên bảng phụ. Mỗi hình sau đây cho biết gì?
x M z M ì
ì A y ì N
a O y I N O x
C.Hoạt động 3:Củng cố kiến thức qua dùng ngôn ngữ (12 ph).
Treo bảng phụ
Bài 2: Điền vào ô trống trong các phát biểu sau:
a)Bất kỳ đờng thẳng nào trên mặt phẳng cũng là………của……….. b)Mỗi góc có một ………….. Số đo của góc bẹt bằng………
c)Nếu tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc thì ………... d)Nếu………..thì AM + MB = AB.
e)Nếu góc xOt = góc tOy = góc xOy/2 thì ………. Bài 3: Đúng hay sai?
a)Góc là một hình tạo bởi 2 tia cắt nhau. b)Góc tù là một góc lớn hơn góc vuông.
c)Nếu oz là tia phân giác của góc xOy thì góc xoz = góc zOy. d)Nếu góc xoz = góc zOy thì oz là phân giác của góc xOy. e)Góc vuông là góc có số đo bằng 90o.
f)Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung.
h)Tam giác DEF là hình gồm ba đoạn thẳng DE, EF, FD.
D.Hoạt động 4: Luyện kỹ năng vẽ hình (15 ph).
Bài 4:Trên một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và ox sao cho góc xOy = 30o ; góc xoz = 110o.
+Trong ba tia Ox, Oy, oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? +Tính góc yoz.
+Vẽ Ot là tia phân giác của góc yoz. a)Tính góc zOt, góc tox Bài 5: Làm các câu 5, 6, 8/96 SGK
E.Hoạt động 5 :H ớng dẫn về nhà (3 ph).
• Ôn tập nắm vững định nghĩa các hình, tập lấy ví dụ. • Tập vẽ và ký hiệu hình cho đúng.