Lời ngời đ

Một phần của tài liệu Ôn thi đại học môn văn 2010 (Trang 82 - 83)

I. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích I Thân bà

3.Lời ngời đ

“Ta với mình, mình với ta

Lòng ta sau trớc mặn mà đinh ninh Mình đi, mình lại nhớ mình

Nguồn bao nhiêu nớc nghĩa tình bấy nhiêu”

Đây là nỗi nhớ về nguồn - nhớ về Việt Bắc là trở về với chính mình: Mình lại nhớ mình... Tố Hữu vận dụng qui luật tâm lí trong thời khắc chia tay, đẩy thời gian về quá khứ để cha đi đã nhớ, cha cách đã th- ơng, mong ngóng đợi chờ. Nhờ vậy 70 câu thơ dạt dào tình cảm, liền mạch trong xúc cảm tuôn trào đã diễn tả thật sinh động cụ thể nỗi nhớ của ngời ra đi. Đó là nỗi nhớ về thiên nhiên, con ngời, về cuộc kháng chiến gian lao mà nghĩa tình để chia mà không xa, cách mà không biệt.

Nỗi nhớ đã tạo nên ý vị đậm đà cho bài thơ. Nh một thứ động mạch chủ, nh nhịp đập của trái tim trong cái cơ thể Việt Bắc ấy. Thiếu nỗi nhớ, câu thơ không vận động, ý thơ ngừng trôi chảy. Sự linh động và biến ảo trong nỗi nhớ còn tạo nên bao cung bậc tình cảm khi da diết nồng nàn, lúc thâm trầm sâu lắng. Nỗi nhớ ấy thờng trực trong niềm vui, nỗi buồn, gắn với từng địa danh, đồng hành cùng năm tháng.

Qua nỗi nhớ của ngời đi, một Việt Bắc hào hùng mà thơ mộng, nghèo cực mà nghĩa tình hiện lên trong những câu thơ rng rng xúc động. Có lẽ ấn tợng nhất hình ảnh thơ:

“Nhớ ngời mẹ nắng cháy lng Địu con lên rẫy bẻ từng bắp ngô”

Hình ảnh bà mẹ Việt Bắc rất đặc trng với tấm lng riêng biệt: hai chữ “cháy lng” nhói lên nhiềm xót th- ơng vô hạn. Thơ ca Việt Nam đã nhiều lần thổn thức bởi cái lng rất điển hình ấy của ngời mẹ:

“Lng còng đổ bóng xuống sân ga”

(Nguyễn Bính - Những bóng ngời trên sân ga) “Bóng tròn che lng mẹ

Về nhớ anh mẹ khóc”

(Ngọc Anh - Bóng cây Kơnia) “Mặt trời của mẹ, con nằm trên lng”

- 82 -

(Nguyễn Khoa Điềm - Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ)

Song đắng cay vẫn không che lấp đợc niềm lạc quan yêu đời, tin tởng về tơng lai của ngời Việt Bắc: “Gian nan đời vẫn ca vang núi đèo”.

Niềm vui giản dị đơn sơ đợc chắt lọc trong cuộc sống còn nhiều vất vả gian khó: từ tiếng mõ rừng chiều, tiếng chày đêm khuya, trăng lên đầu núi, nắng chiều lng nơng... Vậy mà khi chia xa bỗng thân thơng da diết lạ: Nhớ cồn cào nh nhớ ngời yêu... Phải chăng tình yêu làm đất lạ hóa quê hơng, khiến lúc chia xa, đất ấy hoá tâm hồn.

Một phần của tài liệu Ôn thi đại học môn văn 2010 (Trang 82 - 83)