NGUYấN KHễNG TÁI TẠO.
1. Tài nguyờn đất rừng.
Tài nguyờn đất mất đi gồm cỏc dạng chớnh sau đõy:
- Phần đất cấp cho khai trường mỏ khai thỏc than và một số diện tớch đất cho nõng cấp mở rộng đường. Do hoạt động khai thỏc than, đất rừng trở thành đất khai trường và bói thải. Trong thực tế, một phần nhỏ tầng phủ được thu hồi để sử dụng
đất thu hồi này khụng nhiều, phần lớn lớp đất mặt bị bốc xỳc nờn gõy ra tỡnh trạng suy thoỏi.
- Đất bị mất do ảnh hưởng của hoạt động khai thỏc than: xúi mũn, thoỏi hoỏ, bị đe doạ nguy hiểm (tụt lở, bồi lấp). Cỏc vật chất rắn, cặn lơ lửng,… từ khai trường, bói thải, nước thải mỏ trong những ngày mưa… trụi ra vựng ven biển làm bồi lắng thoỏi hoỏ đất ngập nước hoặc cú nguy cơ tràn qua cỏc khu dõn cư, rửa trụi lớp đất mặt. Cỏc hoạt động trờn dẫn đến làm suy thoỏi đất trong khu vực.
Cựng với sự phỏt triển của hoạt động khai thỏc mỏ, quỏ trỡnh đụ thị hoỏ và cụng nghiệp hoỏ tại vựng Cẩm Phả cũng được phỏt triển tiếp theo. Cỏc quỏ trỡnh này cũng làm thay đổi mục đớch sử dụng đất.
Sự ảnh hưởng của hoạt động khai thỏc than đến tớnh chất đất ở đõy đều xảy ra trờn một diện tớch hẹp với nền đất cũng thuộc loại nghốo dinh dưỡng nờn về tổng thể so với doanh thu của mỏ thỡ phần mất đi ở đõy khụng lớn. Tuy nhiờn, về chiến lược phỏt triển lõu dài, mỏ cần cú biện phỏp giảm thiểu ụ nhiễm đất, phục hồi cỏc diện tớch đất đó bị thoỏi hoỏ, cố định chất dinh dưỡng cho đất trờn cỏc bói thải để phục vụ cho cụng tỏc phỏt triển lõm nghiệp, khụi phục mụi trường.
2. Tài nguyờn sinh vật.
Trong khai thỏc than lộ thiờn, cụng việc búc đất đỏ đó phỏ huỷ toàn bộ lớp thảm thực vật trờn bề mặt trong một diện tớch khụng nhỏ. Lớp thực vật với hệ sinh thỏi trải qua hàng triệu năm tiến hoỏ đó hỡnh thành lờn một cấu trỳc ổn định. Trong cỏc quần thể sinh vật đó hỡnh thành từ lõu cú nhiều loài cựng chung sống hoà hợp với nhau trong quan hệ ổn định tương đối. Sự búc bỏ lớp phủ thực vật bề mặt đó làm mất đi cỏc sinh vật trong khu vực, nhất là cỏc loài động vật khi khụng cũn nơi cư trỳ.
Trữ lượng tài nguyờn sinh vật trờn phần đất khai thỏc hầu như khụng cũn. Cỏc loài cõy cũn lại là cỏ dại và cõy bụi thưa thớt. Do vậy sự biến động về tài nguyờn sinh vật khi cải tạo mở rộng mỏ than Cọc Sỏu là khụng đỏng kể.
3. Cỏc nguồn nước.
Một trong những ảnh hưởng xấu của hoạt động khai thỏc than đối với mụi trường là làm biến đổi và suy thoỏi cỏc nguồn tài nguyờn nước. Sau đõy là một số dự bỏo:
- Nước biển ven bờ Bỏi Tử Long: Theo xu hướng hiện nay, chất lượng nước sẽ bị suy thoỏi dần theo chiều hướng tăng hàm lượng cỏc chất cặn lơ lửng, cỏc chất hữu cơ, cỏc loại khớ thải của quỏ trỡnh phõn huỷ chất thải… Tuy nhiờn, với việc xõy dựng hệ thống xử lý nước thải Cọc Sỏu - Đốo Nai (do Cụng ty Phỏt triển Tin học, Cụng nghệ và Mụi trường làm chủ đầu tư với sự tư vấn cụng nghệ của Trung Quốc), nguồn nước thải mỏ sẽ được tập trung xử lý đảm bảo tiờu chuẩn trước khi thải ra ngoài. Do vậy sẽ cải thiện đỏng kể chất lượng nước biển ven bờ Bỏi Tử Long cũng như cỏc hệ sinh thỏi ven bờ.
- Nước ngầm: Nước trong cỏc giếng đào và giếng khoan khu vực mỏ Cọc Sỏu nhỡn chung chưa bị ụ nhiễm cũng như chưa cú biến đổi lớn về chất lượng. Song theo xu hướng chung của vựng Cẩm Phả, mực nước ngầm trong khu vực đang cú chiều hướng hạ thấp và dự bỏo xu hướng này vẫn cũn tiếp tục trong cỏc năm tới khi hoạt động khai thỏc than ngày càng xuống sõu. Tỏc động này khụng chỉ do riờng hoạt động khai thỏc than của mỏ Cọc Sỏu mà là tỏc động tổng hợp lõu dài của hoạt động khai thỏc than trong vựng từ nhiều năm qua. Cần cú sự quan trắc theo dừi hàng năm để trỏnh hiện tượng xõm thực của nước biển (mặn hoỏ) khi mực nước ngầm hạ thấp.