Đảng và Nhà nước ta đó vận dụng và phỏt triển những đặc trưng cơ bản của XH XHCN trong chủ nghĩa Mỏc – Lờnin

Một phần của tài liệu ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN (Trang 96 - 99)

- Khi khẳng định vật chất là “thực tại khỏch quan được đem lại cho con người trong cảm giỏc” “tồn tại khụng lệ thuộc vào cảm giỏc” Lờnin đó

3. Đảng và Nhà nước ta đó vận dụng và phỏt triển những đặc trưng cơ bản của XH XHCN trong chủ nghĩa Mỏc – Lờnin

bản của XH XHCN trong chủ nghĩa Mỏc – Lờnin

- Ngay từ đầu Đảng ta đó xỏc định: Hoàn thành cuộc cỏch mạng dõn chủ nhõn dõn, đưa cả nước quỏ độ lờn CNXH và luụn giương cao ngọn cờ “độc lập dõn tộc gắn liền với CNXH”. Trong cỏc kỳ đại hội của Đảng đều ớt nhiều đề cập đến đặc trưng của CNXH. Tuy nhiờn đến đại hội VII với cương lĩnh xõy dựng đất nước năm 1991 Đảng ta đó Nhận thức rừ hơn về chủ nghĩa xó hội và đưa ra

6 đặc trưng bản chất của CNXH. Cỏc đại hội VIII, IX, X tiếp tục khẳng định và phỏt triển những đặc trưng đú.

- 6 Đặc trưng của CNXH theo Đại hội Đảng lần thứ VII: + CNXH do nhõn dõn lao động làm chủ

+ Cú nền kinh tế phỏt triển cao, dựa trờn lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ cụng hữu về cỏc tư liệu sản xuất chủ yếu.

+ Cú nền văn hoỏ tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc.

+ Con người được giải phúng khỏi ỏp bức, búc lột bất cụng, cú cuộc sụng ấm no, hạnh phỳc, cú điều kiện phỏt triển toàn diện cỏc nhõn.

+ Cỏc dõn tộc trong nước bỡnh đẳng, đoàn kết, giỳp đỡ nhau cựng tiến bộ. + Cú quan hệ hữu nghị, hợp tỏc với nhõn dõn tất cả cỏc nước trờn thế giới.

- 8 Đặc trưng của CNXH theo Đại hội Đảng lần thứ X (cụ thể hơn, phự hợp hơn)

Nhận xột: Đảng và Nhà nước ta đó dựa trờn lý luận của chủ nghĩa Mỏc – Lờnin về những đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xó hội để đưa ra cỏc đặc trưng về CNXH. Những đặc trưng đú vựa cú sự kế thừa lý luận của chủ nghĩa Mỏc – Lờnin vừa cú sự phỏt triển sỏng tạo cho phự hợp hơn với tỡnh hỡnh thực tiễn đất nước.

Cõu 6 (10 điểm).

a.Trỡnh bày mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Từ đú làm rừ sự vận dụng quy luật này trong tiến trỡnh xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam.

Điểm Nội dung

0,5đ 1. Khỏi niệm lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất Lực lượng sản xuất:

- Lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiờn trong quỏ trỡnh sản xuất.

2,5 đ

Lực lượng sản xuất là năng lực thực tiễn cải biến giới tự nhiờn của con người nhằm đỏp ứng nhu cầu đời sống của mỡnh

- Trong sự phỏt triển của lực lượng sản xuất, khoa học đúng vai trũ ngày càng to lớn. Ngày nay khoa học đó trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp

Quan hệ sản xuất:

- Quan hệ sản xuất là hỡnh thức xó hội của phương thức sản xuất cú tớnh ổn định tương đối so với sự phỏt triển khụng ngừng của lực lượng sản xuất

2. Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.

+ Trỡnh độ lực lượng sản xuất thể hiện trỡnh độ chinh phục tự nhiờn của con người: biểu hiện ở trỡnh độ của cụng cụ lao động, trỡnh độ, kinh nghiệm và kỹ năng lao động của con người, trỡnh độ tổ chức và phõn cụng lao động xó hội, trỡnh độ ứng dụng khoa học vào sản xuất.

+ Tớnh chất của lực lượng sản xuất: khi sản xuất dựa trờn cụng cụ thủ cụng, phõn cụng lao động kộm phỏt triển thỡ lực lượng sản xuất chủ yếu cú tớnh chất cỏ nhõn. Khi sản xuất đạt tới trỡnh độ cơ khớ, hiện đại phõn cụng lao động xó hội phỏt triển thỡ lực lượng sản xuất cú tớnh chất xó hội hoỏ.

- Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX là mối quan hệ thống nhất biện chứng, trong đú LLSX quyết định QHSX và QHSX tỏc động trở lại LLSX.

+ Lực lượng sản xuất luụn luụn vận động phỏt triển, bắt đầu từ cụng cụ lao động, từ khoa học cụng nghệ; quan hệ sản xuất cú tớnh ổn định tương đối. Sự phỏt triển của lực lượng sản xuất đến một trỡnh độ nhất định mõu thuẫn với quan hệ sản xuất hiện cú đũi hỏi phải thay đổi bằng một quan hệ sản xuất mới phự hợp với một trỡnh độ mới của lực lượng sản xuất. + Mối quan hệ thống nhất giữa LLSX và QHSX tuõn theo nguyờn tắc khỏch quan: QHSX phụ thuộc vào thực trạng phỏt triển của LLSX

- Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX là mối quan hệ thống nhất bao hàm khả năng chuyển hỏo thành cỏc mặt đối lập và phỏt sinh mõu thuẫn

1 đ

+ Quan hệ sản xuất phự hợp với trỡnh độ phỏt triển của lực lượng sản xuất cú tỏc động thỳc đẩy lực lượng sản xuất phỏt triển. Ngược lại quan hệ sản xuất khụng phự hợp với lực lượng sản xuất (lạc hậu hoặc vượt trước) sẽ kỡm hóm sự phỏt triển của lực lượng sản xuất. Khi quan hệ sản xuất kỡm hóm sự phỏt triển của lực lượng sản xuất, thỡ theo quy luật chung, quan hệ sản xuất cũ sẽ được thay thế bằng quan hệ sản xuất mới phự hợp với trỡnh độ phỏt triển của lực lượng sản xuất

+ Quy luật quan hệ sản xuất phự hợp với trỡnh độ phỏt triển của lực lượng sản xuất là quy luật phổ biến tỏc động trong toàn bộ tiến trỡnh lịch sử nhõn loại.

2. Việt Nam đó vận dụng quy luật này trong tiến trỡnh xõy dựng chủ nghĩa xó hội nghĩa xó hội

- Trước 1986 VN chưa cú sự phự hợp giữa QHSX với LLSX, QHSX tiờn tiến giả tạo đi trước một bước so với LLSX...

- Sau 1986 VN tiến hành đổi mới, bước đầu xõy dựng QHSX phự hợp với LLSX, thể hiện ở việc thực hiện nhiều thành phần kinh tế, duy trỡ nhiều kiểu QHSX tương ứng với nhiờu trỡnh độ khỏc nhau của LLSX...

Một phần của tài liệu ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN (Trang 96 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w