Đều là loại hình chiến tranh xâm lược kiểu mới của Mỹ,nhằm biến MN thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ôn THI tốt NGHIỆP THPT môn LỊCH sử lớp 12 (Trang 58 - 62)

địa kiểu mới của Mỹ.

* Khác nhau

-Lực lượng:

+ “CTCB”:Tiến hành bằng lực lượng quân Mỹ,quân đồng minh,quân đội Sài Gịn.Trong đĩ quân Mỹ giữ vai trị quan trọng.

+ “VNH chiến tranh”:Tiến hành bằng quân đội Sài Gịn đựơc sự chỉ huy của hệ thống “cố vấn” quân sự Mỹ.Trong đĩ quân đội Sài Gịn giữu vai trị chủ yếu.

-Biện pháp:

+ “ CTCB”: Mỹ tiến hành các cuộc hành quân “Tìm diệt” & “Bình định” vào căn cứ quân giải phĩng...

+ “VNHCT”:Rút dần quân Mỹ, tăng cường xây dựng lực lượng quân đội Sài Gịn.Tăng cường viện trợ quân sự...

-Quy mơ:

+ “CTCB”: Tiến hành chiến tranh xâm lược ở VN.

+ “VNHCT”: Mở rộng chiến tranh trên tồn Đơng Dương.

d / Theo anh (chị), quân và dân ta đã đánh bại chiến lược “Việt Nam hĩa” chiến

- Do sự lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của Đảng

- Lịng căm thù trước những tội ác tày trời của Mỹ và tay sai, nên nhân dân ta đã quyết tâm chiến đấu và sẵn sàng hi sinh .

- Sự đồng tình ủng hộ của nhân dân yêu chuộng hịa bình thế giới .

69. Cuộc Tiến cơng chiến lược 1972..

30/3/1972: quân ta bất ngờ mở cuộc tiến cơng chiến lược, đánh vào Quảng Trị, lấy

Quảng Trị làm hướng tấn cơng chủ yếu, rồi phát triển rộng khắp miền Nam. Sau đĩ, địch phản cơng mạnh, gây cho ta nhiều thiệt hại. Mỹ tiến hành trở lại chiến tranh phá hoại miền Bắc.

* Ý nghĩa.

- Giáng địn mạnh vào chiến lược “Việt Nam hĩa” chiến tranh.

- Buộc Mỹ phải tuyên bố “Mỹ hĩa” trở lại cuộc chiến tranh (tức thừa nhận sự thất bại của chiến lược Việt Nam hĩa chiến tranh)

70. Nội dung và ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri (1/1973).

a. Hồn cảnh

Năm 1968, sau Mậu Thân 1968 và thắng lợi của ta trong chiến tranh phá hoại II, Mỹ phải thương lượng với ta từ 13/5/1968 (Từ 25/1/1969, giữa 4 bên gồm Mỹ + Việt Nam Cộng hịa và Việt Nam dân chủ cộng hịa + Mặt trận dân tộc giải phĩng miền Nam Việt Nam)

- Sau nhiều cuộc tiếp xúc, lập trườøng hai bên quá xa nhau: Việt Nam địi Mỹ và đồng minh rút quân, tơn trọng các quyền dân tộc cơ bản và quyền tự quyết của nhân dân Việt Nam. Ngược lại, Mỹ địi miền Bắc rút quân và từ chối ký dự thảo Hiệp định dù đã thỏa thuận (10.1972)

- Tháng 12/1972, Mỹ mở cuộc tập kích bằng máy bay chiến lược B52 vào Hà Nội và Hải Phịng trong 12 ngày đêm. Việt Nam đập tan cuộc tập kích bằng khơng quân của Mỹ, làm nên trận “Điện Biên Phủ trên khơng”, buộc Mỹ phải trở lại ký Hiệïp định Paris.

- Ngày 27/1/1973, Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam được ký kết giữa 4 Bộ trưởng đại diện các Chính phủ tham dự hội nghị.

b. Nội dung của Hiệp định Paris

- Hoa Kỳ và các nước cam kết tơn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.

- Hai bên ngừng bắn ở miền Nam lúc 24 giờ ngày 27/01/1973 và Hoa Kì cam kết chấm dứt mọi hoạt động chống phá miền Bắc Việt Nam.

- Hoa Kỳ rút hết quân viễn chinh và quân chư hầu, phá hết các căn cứ quân sự Mỹ, cam kết khơng tiếp tục can thiệp vào nội bộ của miền Nam Việt Nam.

- Nhân dân miền Nam tự quyết định tương lai chính trị thơng qua tổng tuyển cử tự do.

− Các bên cơng nhận thực tế miền Nam Việt Nam cĩ 2 chính quyền, 2 quân đội, 2 vùng kiểm sốt và 3 lực lượng chính trị.

− Hai bên ngừng bắn, trao trả cho nhau tù binh và dân thường bị bắt.

- Hoa Kỳ cam kết gĩp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam và Đơng Dương, thiết lập quan hệ bình thường cùng cĩ lợi với Việt Nam.

c. Ý nghĩa lịch sử :

- HĐ được 12 nước cơng nhận về mặt pháp lí quốc tế.

- Là thắng lợi kết hợp đấu tranh QS,CT,NG,kết quả của cuộc đấu tranh kiên cường của quân dân ta...mở ra bước ngoặt mới của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

- Mĩ phải cơng nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta...

- Là thắng lợi lịch sử quan trọng tạo thời cơ thuận lợi để ta đánh cho “Nguỵ nhào”. Bài 23.

Khơi phục và phát triển kinh tế -xã hội miền Bắc, giải phĩng hồn tồn miền Nam (1973-1975)

71. Chủ trương, kế hoạch giải phĩng miền Nam.? Chủ trương, kế hoạch giải phĩng miền Nam: Chủ trương, kế hoạch giải phĩng miền Nam:

Cuối năm 1974 đầu năm 1975, trong tình hình so sánh lực lượng ở miền Nam thay đổi cĩ lợi cho cách mạng, Bộ chính trị Trung ương Đảng đề ra kế hoạch giải phĩng miền Nam trong hai năm 1975 – 1976, nhưng nhấn mạnh “cả năm 1975 là thời cơ” và “nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phĩng miền Nam trong năm 1975”.

72. Diễn biến, kết quả của cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy Xuân 1975.

*Cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy Xuân 1975: diễn ra qua 3 chiến dịch.

a. Chiến dịch Tây Nguyên (4/3 đến 24/3/1975)

- Tây Nguyên là địa bàn chiến lược quan trọng mà ta và địch cố nắm giữ. Nhưng do nhận định sai hướng tiến cơng của ta, địch chốt giữ ở đây một lực lượng mỏng. Bộ Chính trị quyết định chọn Tây Nguyên làm hướng tiến cơng chủ yếu trong năm 1975.

- Ngày 10/3/1975, sau khi đánh nghi binh ở Pleiku, Kontum, ta tiến cơng và giải phĩng buơn Mê Thuột. Ngày 12.03, địch phản cơng chiếm lại nhưng khơng thành.

- Ngày 14/3/1975, Nguyễn Văn Thiệu ra lệnh rút quân khỏi Tây Nguyên về giữ vùng duyên hải miền Trung. Trên đường rút chạy, chúng bị quân ta truy kích tiêu diệt.

* Ý nghĩa : Chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước sang giai đoạn mới: từ tiến cơng chiến lược ở Tây Nguyên phát triển thành Tổng tiến cơng chiến lược trên tồn chiến trường miền Nam.

b. Chiến dịch Huế − Đà Nẵng (21/3 đến 29/03/1975)

- Trong khi chiến dịch Tây Nguyên tiếp diễn, Bộ chính trị quyết định giải phĩng hồn tồn miền Nam, trước hết là chiến dịch giải phĩng Huế − Đà Nẵng.

- Phát hiện địch co cụm ở Huế, ngày 21/03 quân ta đánh thẳng vào căn cứ, chặn đường rút chạy và bao vây địch trong thành phố.

- 25/03, ta tấn cơng vào Huế và hơm sau (26/03) giải phĩng Huế và tồn tỉnh Thừa Thiên.

- Trong cùng thời gian, ta giải phĩng thị xã Tam Kỳ, Quảng Ngãi, Chu Lai, uy hiếp Đà Nẵng từ phía Nam. Đà Nẵng rơi vào thế cơ lập, hơn 10 vạn quân địch bị dồn ứ về đây trở nên hỗn loạn, mất hết khả năng chiến đấu.

- Sáng 29/3 quân ta tiến cơng Đà Nẵng, đến 3 giờ chiều ta chiếm tồn bộ thành phố.

- Cùng thời gian này, các tỉnh cịn lại ven biển miền Trung, Nam Tây Nguyên, một số tỉnh ở Nam Bộ lần lượt được giải phĩng.

c. Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử (26/4 đến 30/4/1975) :

- Sau hai chiến dịch, Bộ chính trị nhận định: "Thời cơ chiến lược mới đã đến, ta cĩ điều kiện hồn thành sớm quyết tâm giải phĩng miền Nam... trước tháng 5/1975" với phương châm “ thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng”. Chiến dịch giải phĩng Sài Gịn được mang tên “Chiến dịch Hồ Chí Minh”.

- Trước khi mở chiến dịch HCM, quân ta đánh Xuân Lợc, Phan Rang – những căn cứ phịng thủ trọng yếu của địch để bảo vệ phía đơng Sài Gịn, làm Mỹ – nguỵ hoảng loạn.

- 18/4/1975 : Tổng thống Mỹ ra lệnh di tản người Mỹ . - 21/4, Nguyễn Văn Thiệu từ chức tổng thống.

- 17 giờ ngày 26/4, quân ta mở đầu chiến dịch, 5 cánh quân tiến vào trung tâm Sài Gịn, đánh chiếm các cơ quan đầu não của địch.

- 10 giờ 45 phút ngày 30/4, xe tăng của ta tiến vào Dinh Độc Lập, bắt sống taịn bộ Chính phủ Trung ương Sài Gịn. Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng khơng điều kiện.

− 11 giờ 30 phút cùng ngày, lá cờ cách mạng tung bay trên tịa nhà Phủ tổng thống, chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng.

− Các tỉnh cịn lại của Nam Bộ, nhân dân đã nhất tề nổi dậy và tiến cơng theo phương thức xã giải phĩng xã, huyện giải phĩng huyện, tỉnh giải phĩng tỉnh .

d. Sự lãnh đạo tài tình của Đảng trong cuộc tổng tiến cơng và nổi dậy mùa xuân 1975 1975

- Phân tích đúng tình hình, đề ra kế hoạch chính xác, dự kiến và kịp thời chĩp đúng thời cơ:

+ Năm 1973 ra nghị quyết 21 của TW Đảng về sự chuẩn bị tiến cơng . + 18/12/1974 – 8/1/1975 : BCH TW Đảng họp đề ra kế hoạch giải phĩng miền Nam trong hai năm ( 1975 – 1976) .

+ 3/1975 Bộ Chính tri khẳng định “ thời cơ chiến lược mới đã đến, ta cĩ điều kiện hồn thành sớm quyết tâm giải phĩng miền Nam”

- Chỉ đạo tác chiến tài giỏi:

+ Điểm đúng huyệt quân thù : đánh Buơn Ma Thuột. + Bí mật, bất ngờ, thần tốc, táo bạo.

+ Linh hoạt cách đánh trong từng chiến dịch : đánh Buơn Ma Thuột với phương châm táo bạo, thọc sâu, cịn trong chiến dịch Hồ Chí Minh tiến hành bao vây, cơ lập chia cắt địch, diệt địch ở vịng ngồi rồi tiến vào Sài Gịn tiêu diệt đầu não địch …

- Phối hợp tài tình giữa tiến cơng và nổi dậy, nổi dậy và tiến cơng, chiến trường chính và chiến trường phụ .

73 .Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. nước.

*Ý nghĩa :

- Kết thúc 21 năm chiến đấu chống Mỹ và 30 năm chiến tranh giải phĩng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc và chế độ phong kiến ở nước ta, hồn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thống nhất đất nước.

- Mở ra một kỷ nguyên mới của lịch sử dân tộc: đất nước độc lập, thống nhất, đi lên CNXH.

- Tác động mạnh đến tình hình nước Mỹ và thế giới, cổ vũ phong trào cách mạng thế giới, nhất là phong trào giải phĩng dân tộc.

* Nguyên nhân thắng lợi :

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ôn THI tốt NGHIỆP THPT môn LỊCH sử lớp 12 (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)