Kộo dài Q=f(H) trung bỡnh phần nước cao

Một phần của tài liệu Ðo dac va chinh ly so lieu thuy van (Trang 151 - 154)

Khỏi niệm về mức nước cao hoặc mức nước thấp trong việc kộo dài quỏ trỡnh tớnh lưu lượng chỉ cú ý nghĩa tượng đối. Với 1 trạm đo cố định cũng khụng cú chỉ tiờu định lượng mức nước cao hoặc mức nước thấp

Kộo dài Q = f(H) tương đối ổn định phần nước cao dựng 2 phương phỏp sau: - Phương phỏp tớch số CIm khụng đổi. - Phương phỏp tương tự khụng điều kiện. 9.3.1.1 Phương phỏp tớch s CIm khụng đổi. Q K H L CR I i m m = ⎛ ⎝ ⎜⎜ΔΔ ⎞⎠⎟⎟ =ω 12 1. Nguyờn lý:

ωCR12 Giả thiết phần nước cao CIm =a ( hằng số).Vậy Q = .a

ωR12

Nếu dựng quan hệ Q với tớch số thỡ quan hệ này sẽ là đường thẳng với hệ số gúc a. Do đú dễ dàng kộo dài quan hệ Q =f(ωR12) theo xu thếđường thẳng và từ đú kộo dài quan hệ Q = f(H)

2. Cỏch làm:

R h B

= = ω

Q= fR12

a) Về quan hệ ) trong thực tế thường (B: Độ rộng lũng sụng)

Q= fh12)

- Về quan hệ

Q= fR12)

- Nếu phần nước cao quan hệ cú xu hướng thẳng, điều này chứng tỏ đặc điểm trạm đo phự hợp với giả thiết CIm =const. Vậy cú thể kộo dài

Q= fR12) theo xu hướng thẳng và dẫn tới kộo dài Q = f(H) qua cỏc bước trung gian.

Q= fR12)

Nếu phần nước cao quan hệ khụng thẳng: Phương phỏp này khụng thớch hợp.

Xột giả thiết CIm = a

- Qua thực nghiệm ta thấy phần nước thấp C thay đổi nhiều càng lờn cao càng ớt thay đổi C

nR

= 1 16

- Quan hệ mực nước với độ dốc

Càng dưới thấp độ dốc I càng thay đổi nhiều do ảnh hưởng ma sỏt đỏy sụng, càng lờn cao càng ớt ảnh hưởng ma sỏt đỏy sụng nờn nú ổn định hơn.

3. Điều kiện ứng dụng và ưu nhược điểm.

* Điều kiện địa hỡnh: Tỷ lệ thay đổi mặt cắt ớt ( ớt xúi bồi)

* Điều kiện tài liệu: Đo đạc Q trong khoảng 2/3 biờn độ dao động mực nước cú tài liệu địa hỡnh về mặt cắt.

Ưu điểm: Cú phương phỏp lập luận rừ ràng, hạn chế sai số chủ quan Nhược điểm: hạn chế phạm vi sử dụng do giả thiết CIm=const

9.3.1.2. Phương phỏp tương t khụng điu kin.

1) Nguyờn lý: Phương phỏp này giả thiết rằng đường cong Q = f(H) phần nước cao và phần nước thấp là đồng nhất ( cựng phự hợp với một phương trỡnh tương quan ) Trờn cơ sở giả thiết trờn cú thể dựng phương trỡnh tương quan Q = f(H) phần nước thấp tớnh cho mực nước cao và ngược lại.

2. Cỏch làm: Xỏc định phương trỡnh tương quan phần nước thấp tớnh cho phần nước cao

Đường cong Q = f(H) thường cú dạng cong lừm, phương trỡnh thường cú dạng

Q = aHn +b (1) Q = a(H -Z )n (2)

Nếu xu thế Q = f(H) cắt trục Q ( H=0; Q = b) dựng cho dạng (1) Nếu xu thế Q = f(H) cắt trục H ( H = z; Q = 0) dựng dạng (2). Xỏc định a, b, n, hoặc a,z, n.

Trờn đường trung bỡnh Q = f(H) chọn 3 điểm sau vẽ lờn biểu đồ và tớnh thử. Xõy dựng quan hệ lg(Q b− ) = f(lg )H trờn giấy kẻ li rồi thử dần b cho đến khi ba điểm thẳng hàng là được; ta xỏc định được b,n

Tớnh lga = lg ( Q - b)- n lg H.

3. Điều kiện ứng dụng và ưu nhược điểm:

- Điều kiện địa hỡnh thuỷ lực tương tự phương phỏp tớch CIm = const

- Điều kiện số liệu: Khụng cần số liệu đo ω lớn, đo được lưu lượng trong khoảng 2/3 biờn độ dao động mực nước.

- Ưu điểm: Hạn chế sai số chủ quan, khụng cần số liệu đo địa hỡnh, khụng những ứng dụng cho phần nước cao mà cả phần nước thấp.

- Nhược điểm: Cú giả thiết phương trỡnh tương quan mực nước cao và thấp đồng nhất nhưng khụng cú điều kiện kiểm tra.

Một phần của tài liệu Ðo dac va chinh ly so lieu thuy van (Trang 151 - 154)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)