C. NH2 CH2 COO CH(CH3)2 D H2N CH2-CH2 COOC2H
A. (CH3COO)2C2H 4B CH3COO CH2 C CH2(COOC2H5)2 HCOO CH
HCOO - CH2
Câu 15:
Hợp chất hữu cơ C4H7O2Cl khi thuỷ phân trong môi trường kiềm được các sản phẩm trong đó có hai chất có khả năng tráng Ag. CTCT đúng là:
A. HCOO - CH2 - CHCl - CH3 B. CH3COO - CH2Cl
C. C2H5COO - CH2 - CH3 D. HCOOOCHCl - CH2 - CH3
E. CH = COOCH2 - CH2Cl.
Câu 16:
Công thức thực nghiệm của một axit no đa chức có dạng (C3H4O3)n. Vậy công thức phân tử của axit đa chức là:
A. C6H8O6 B. C3H4O4 C. C6H8O4
D. C9H12O8 E. Kết quả khác.
Câu 17:
Cho 20g hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức no đồng đẳng liên tiếp tác dụng vừa đủ với dd HCl 1M, cô cạn dd thu được 31,68g hỗn hợp muối.
1. Thể tích dd HCl đã dùng là:
A. 100 ml B. 16 ml C. 32 ml D. 320 ml E. Kết quả khác.
2. Nếu 2 amin trên được trộn theo tỉ lệ mol 1 : 10 : 5. Theo thứ tự khối lượng phân tử tăng dần thì công thức phân tử của 3 amin là:
A. CH3 - NH2; C2H5 - NH2; C3H7NH2 B. C2H7N; C3H9N; C4H11N C. C3H9N; C4H11N; C5H13N D. C3H7N; C4H9N; C5H11
E. Kết quả khác.
Câu 18:
Phát biểu nào sau đây sai:
A. Anilin là bazơ yếu hơn NH3 vì ảnh hưởng hút electron của nhân lên nhóm - NH2 bằng hiệu ứng liên hợp.
B. Anilin không làm đổi màu giấy quì tím ẩm. C. Anilin ít tan trong nước vì gốc C6H5 kị nước. D. Anilin tác dụng được với HBr vì trên N còn. E. Nhờ có tính bazơ, anilin tác dụng được với dd Br2.
Câu 19:
Khi đốt các đồng đẳng của metylamin tỉ lệ thể tích K = VCO2 : VH2O biến đổi như thế nào theo số lượng nguyên tử cacbon trong phân tử?
A. 0,4 < K < 1 B. 0,25 < K < 1 C. 0,75 < K < 1 D. 1 < K < 1,5 E. Kết quả khác.
Câu 20:
Phản ứng trùng hợp fomanđehit cho polime kết tủa trắng (X) hiện tượng này xảy ra ngay cả trong bình đựng fomanđehit để lâu (X) là:
A. (CH2 - CO)n B. (CH2 - CH2 - O)n C. (CH2 - O - CH2)n