Cỏc yếu tố cơ bản của CCxh * Vị thế xh

Một phần của tài liệu ÔN THI XÃ HỘI HỌC ĐC (Trang 31 - 55)

* Vị thế xh .

Vị thế xh là khỏi niệm để chỉ vị chớ của mỗi cỏ nhõn trong cơ cấu tổ chức xh.theo sự thẩm định, đỏnh giỏ của những người khỏc, của xh.

Vị thế xh vừa do phẩm chất xh cỏ nhõn quy định vừa chịu sự tỏc động của xh đỏnh giỏ của xh được xh thừa nhận.

Cỏ nhõn thường cú rất nhiều vị thế khỏc nhau những vị thế đú cho biết cỏ nhõn đú là ai trong thiết chế xh .Vị thế đú chỉ cú ý nghĩa đầy đủ khi đặt nú trong quan hệ để so sỏnh với cỏc vị thế khỏc trong cơ cấu xh.

Phõn loại vị thế xh cú hai loại: Vị thế cú sẵn và vị thế đạt được

Vị thế cú sẵn được quy định theo những cơ sở điều kiện vẫn cú của cỏ nhõn mà cỏ nhõn khụng kiểm soỏt được lựa chon hay tạo dựng được.

Vị thế đạt được là vị thế quy định theo phẩm chất năng lực, trỡnh độ do cỏ nhõn lựa chọn chủ động tớch cực hoạt động mà đạt được và đạt được xh thừa nhận .Sự lựa chọn đú chỉ là tương đối.

* Vai trũ: Là một tập hợp cỏc chuẩn mực hành vi nghĩa vụ và quyền lợi gắn với một vị thế nhất định.Vai trũ là những đũi hỏi

của xh đặt ra với cỏc vị thế xh. Những đũi hỏi được xỏc định căn cứ vào cỏc chuẩn mực xh, vỡ vậy ở cỏc xh khỏc nhau cựng một vị thế xh nhưng mụ hỡnh hành vi được xh mong đợi rất khỏc nhau. Tức là vai trũ cũng khỏc nhau.

Trờn thực tế nhiều vai trũ XH cú những đũi hỏi khỏc nhau những đũi hỏi này cú thể phối hợp được với nhau nhưng cũng cú những đũi hỏi hoàn toàn trỏi ngược nhau dẫn đến mõu thuẫn và xung đột với nhau.

* Nhúm Xh : Là một tập hợp người liờn kết với nhau theo một kiểu nào đú được chia sẻ với nhau một hoạt động chung hay

những nhu cầu lợi ớch và xỏc định hướng giỏ trị nhất định . * Phõn loại:

+ Nhúm sơ cấp: là nhúm cú quy mụ nhỏ cú quan hệ trực diện với nhau.Cú sự cộng tỏc về mục tiờu chung quan hệ gắn bú về mặt tỡnh cảm

- Từ hai thành viờn trở lờn hỡnh thành nờn nhúm .

+ Nhúm thứ cấp: Là nhúm Xh cú quy mụ lớn trong đú cú thể chứa nhiều nhúm sơ cấp. - Đặc trưng của nhúm thứ cấp:

Gồm nhiều mối quan hệ hơn .Cỏc quan hệ xh này thường được định chế hoỏ theo mục đớch của nhúm .

Cỏc quan hệ xh trong nhúm cú thể diễn ra trực tiếp hoặc giỏn tiếp hoặc cú thể duy trỡ trong một thời gian nhất định. Cỏc quan hệ Xh trong nhúm thường được xỏc lập trờn cơ sở những thoả thuận chung giữa cỏc thành viờn trong nhúm

* Tổ chức xh

* Cộng đồng xh: Là tập hợp người, trong đú cỏc cỏ nhõn liờn hệ với nhau theo những cơ sở điều kiện tồn tại, hoạt động nhất định theo những quan niệm thống nhất về văn ho ỏ, giỏ trị xó hội

Về cấu trỳc, mỗi cụng động đều cú đặc thự về kết cấu liện hệ giữa cỏc thành viờn, chặt chẽ hay lỏng lẻo phụ thuộc vào điều kiện vật chất và ý thức của cỏc thành viờn trong cụng động.

Phõn loại: Được phõn loại theo nhiều hỡnh thức khỏc nhau nhưng đều cú một sú đặc trưng chung sau đõy; - Phải cú dõn số

- Cú sự chia sẻ yếu tố địa lý

- Tụn giỏo cú những vật thiờng để thờ

- Cú hệ thống vai trũ điều hành chung hoạt động dưới hỡnh thức tự quản - Cú những lý tưởng chung mà mọi người cựng trao đổi

- Cú chung một kiến thức văn hoỏ

* Thiết chế xh * Mạng lưới xh

Cõu 20. Nờu cấu trỳc của hành động XH và phõn loại hành động? a.Khỏi niệm:

HĐXH là hành động của con người trong quan hệ với người khỏc và với XH. Hiểu một cỏch cụ thể, HĐXH là hành vi cú ý thức của con người được chủ thể gắn cho ý nghĩa chủ quan đó được lường trước về hành động của mỡnh trong tương quan với hành động của người khỏc và định hướng vào hành động của họ.

Khụng phải mọi HĐ của con người đều là HĐXH. Chỉ cú những HĐ mà hi thực hiện nú, con người cú sự định hướng vào người khỏc, khụng được đối chiếu với hệ thống chuẩn mực XH (đỳng - sai, đẹp - xấu) và con người thực hiện nú một cỏch mỏy múc, cơ học, bản năng (ăn, uống, ngủ, ngỏp…).

b. Đặc trưng:

+ Xột về mặt chủ thể cuả HĐ: HĐXH của con người mang bản năng sinh học và bản năng xó hội, luụn cựng tồn tại trong mối quan hệ với XH. Đú là cỏc cỏ nhõn, nhúm XH, cộng đồng XH, cỏc tổ chức XH, HĐ lớn nhất lầ HĐ của toàn XH.

- Trong triết học, HĐXH được hiểu là HĐ cuả một giai cấp, 1 tập đoàn hay HĐ của cả XH mang t /c HĐ cỏch mạng - Trong XHH thỡ HĐXH là HĐ của từng cỏ nhõn

+ HĐXH cú ý thức, mục đớch rừ ràng. Vỡ vậy con người sẽ lựa chọn đớch để hướng đến

+ HĐXH cú sự định hướng vào người khỏc, cú thể là con người vụ hỡnh hay hữu hỡnh. HĐ của con người định hướng vào khỏch thể vật chất và tinh thần nhưng khụng gắn với ng] ời khỏc thỡ khụng gội là HĐXH. VD: người đi cõu cỏ, đ giải trớ, người đi trỏnh chướng ngại vật trờn đường, nhà sư tụng kinh…

+ HĐXH được đối chiếu với hệ thống chuẩn mực XH, trờn cơ sở đú, XH sẽ đỏnh giỏ HĐ cỏ nhõn là chuẩn mực hay sai lệch + HĐXH bị chi phối bởi hoàn cảnh, bối cảnh XH thực hiện HĐ (thời gian, khụng gian vật chất và tinh thần cuả HĐ) cỏ nhõn lựa chon để HĐ cho phự hợp với mong đợi của XH

c. Cấu trỳc

+ Xuất phỏt từ nhu cầu lợi ớch của cỏ nhõn + Động cơ, mục đớch của HĐ

+ Chủ thể của hành động: là cỏ nhõn, cỏ nhúm, cộng đồng hay toàn thể XH + Cụng cụ, phương tiện thực hiện hành động

+ hành vi và kết quả của HĐ

+ Mụi trường và hoàn cảnh của HĐ.

d. Phõn loại

HĐ cơ sở của hoạt động sống của cỏ nhõn cũng như của toàn Xh. Vỡ vậy chỳng rất phong phỳ và đa dạng. Cỏch 1 của M.Weber:

ễng đó nhấn mạnh động cơ thỳc đẩy cú trong ý thức của chủ thể là nguyờn nhõn của hành động, ụng núi: “kkhi chỳng ta hiểu được động cơ thỡ chỳng ta giải thớch được hành động”

ễng đó phõn tớch và đưa ra 4 laọi động cơ khỏc nhau, tương ứng với 4 loại hành động Xh:

- Hành động duy lý cụng cụ: là loại hành động mà cỏ nhõn phải lựa chọn kỹ lưỡng để đạt mục tiờu VD: rừ nhất là hoạt động kinh tế, chớnh trị, quõn sự, hoạt động cơ quan, cụng sở là hoạt động duy lý cụng cụ. Trong kinh doanh, người kinh doanh phải tớnh toấn kĩ nờn kinh doanh cỏi gỡ cú lợi nhuận cao nhất

- Hành động duy lý giỏ trị: Là hành động của cỏ nhõn con người hướng tới cỏc giỏ trị xó hội. Trong đời sống thụng qua tương tỏc xh từ đời này sang đời khỏc, đó hỡnh thành nờn một hệ thống giỏ trị xh của con người. VD: sự giàu cú, sức khoẻ, thành đạt trong cuộc sống, hạnh phỳc, sự thuỷ chung, Sự hiếu thảo với cha mẹ ụng bà .

Khi cỏ nhõn hành động để hướng tới giỏ trị xh thỡ được gọi là duy lý giỏ trị (định hướng theo giỏ trị xh).

- Hành động duy lý truyền thống: Là hành động cỏ nhõn thực hiện theo phong tục tập quỏn, truyền thống văn hoỏ được gọi là duy lý truyền thống. Khi những người trước làm đó được chấp nhận thỡ những người theo sau làm theo. VD: Tục lệ ma chay, cưới hỏi là những thủ tục phong tục tập quỏn (đó lặp đi lặp lại như một thúi quen, truyền đến đời sau).

- Hành động duy cảm: là hành động của con người thực hiện theo cảm xỳc nhất thời: sự tự hào, sự yờu thương, sự căm giận, sự buồn vui...

Nhưng ko phải tất cả mọi hành động của con người theo cảm xỳc đều là hành động duy cảm mà chỉ cú những hành động cỏc cảm xỳc đú cú liờn quan đến người khỏc, định hướng đến người khỏc mới được coi là hành động duy cảm .

Trong 4 loại HĐXH do M.Weber phõn loại thỡ chỳng ta thường thực hiện hành động nghiờng về loại nào? Lý giải tại sao? Yếu tố XH nào chi phối?

Cỏc yếu tố XH: + Tự nhiờn:

- đặc điểm sinh học cuẩ cơ thể người (nhõn tướng học); - mụi trường tự nhiờn nơi con người cư trỳ + Xó hội:

- Cơ cấu xó hội: cấu trỳc và hỡnh thức tổ chức sắp xếp bờn trong Xh (từ vi mụ đễn vĩ mụ), mỗi cỏ nhõn đều cú vị thế XH cụ thể trong mỗi CCXH, được XH xỏc định rừ mỡnh là ai trong CCđú

- Kết quả của quỏ trỡnh XH hoỏ cỏ nhõn: XH hoỏ là quỏ trỡnh biến con người cỏ nhõn dần dần trở thành con người Xh, cỏc nhõn phải học hỏi những giỏ trị khuụn mẫu Xh, hành vi ứng xử của XH.

Xh hoỏ là quỏ trỡnh diễn ra đồng đều với tất cả mọi cỏ nhõn. Quỏ trỡnh đú diễn ra liờn tục khụng ngừng. Nhưng kết quả XH hoỏ với mỗi người đều khỏc nhau, nú biểu hiện thụng qua hành động của cỏ nhõn đú với XH.

Phõn loại theo định hướng giỏ trị. ễng đưa ra 5 dạng định hướng giỏ trị: + Toàn thể -bộ phận: cỏc chủ thể trong HĐ của mỡnh cú thể tuõn thủ theo

những quy tắc chung hoặc theo những tỡnh huống đặc thự của hoàn cảnh. VD: một người nghiện khụng hỳt thuốc trong phũng vỡ cú treo biển “cấm hỳt thuốc”, nếu cú người hỳt thuốc ngồi cạnh, người này cú thể lựa chọn hỳt theo hoặc khụng hỳt để tuõn theo quy định.

+ Đạt tới -cú sẵn: Dạng HĐ này thể hiện ở chỗ cỏc chủ thể hành động cú định hướng

+ Cảm xỳc -trung lập: HĐ dạng này cú thể định hướng đến việc thoả mẫn cỏc nhu cầu trực tiếp, cấp bỏch đến những nhu cầu nào đú xa vời nhưng quan trọng

+ đặc thự -phõn tỏn: Chủ thể hành động định hướng đến cỏc đặc thự hoặc những đặc điểm chung của hoàn cảnh

+ Định hướng cỏ nhõn -đinh hướng nhúm: Loại HĐ này thể hiện khẩ năng cỏc chủ thể hành động vỡ lợi ớch của bản thõn cỏ nhõn hay cú tớnh đến lợi ớch của nhúm.

Cỏch 3 của V. Pareto: Phõn loại theo mức độ của ý thức hành động. ụng chia HĐ của cỏc cỏ nhõn thành 2 dạng:

+ Hành động lụgic: là những HĐ hợp lý, cú những mục đớch được ý thức một cỏch rừ ràng, cỏc nhõn HĐ hướng vầo mục đớch đú.

+ Hành động khụng lụgic: Là những HĐ bản năng, khụng được ý thức. Nú cú cơ sở là một tổ hợp cỏc bản năng, ham muốn, lợi ớch … thỳc đẩy, vốn là cố hữu của con người.

Cõu 21. Thế nào là quan hệ XH? Cỏc loại hỡnh quan hệ XH?

a. Khỏi niệm:

Quan hệ xh là mối liờn hệ, quan hệ giữa cỏc chủ thể xh khỏc biệt nhau bởi vị trớ, chức năng xh.

- Khụng phải mọi tương tỏc xh đều hỡnh thành quan hệ xh mà quan hệ xh hỡnh thành trờn cơ sở tương tỏc xh. Cú những TTXH chỉ gặp nhau và giao tiếp nhất thời trong hoàn cảnh nào đú.

- Tương tỏc xh diễn ra một cỏch ổn định bền vững trong 1 khoảng thời gian nhất định mới hỡnh thành nờn quan hệ xh. Khi quan hệ xh được thiết lập thỡ nú duy trỡ tương tỏc xh.

- Khi tương tỏc xh diễn ra liờn tục, ồn định, khuụn mẫu hoỏ ở cấp độ vĩ mụ thỡ nú thiết lập nờn quan hệ xó hội ổn định. (QH Cha – con, vợ – chồng, Thầy – trũ, người mua – người bỏn)

QHXH tồn tại bền vững lõu dài từ đời này sang đời khỏc, cỏi để cõn bằng, cỏi để để duy trỡ ổn định. Quan hệ xh là quan hệ giữa cỏi được và cỏi mất, giữa cỏi phần thưởng, mối lợi và cỏi chi phớ.

Bất kể quan hề xh nào, cỏ nhõn đều luụn luụn cú xu hướng giảm thiểu chi phớ, đạt tối đa mối lợi trong quan hệ đú, dẫn tới cỏc cỏ nhõn trong quan hệ xh kỡ vọng lẫn nhau. Đú chớnh là nhõn tố để duy trỡ quan hệ xh (cú thể là về vật chất hay về tinh thần)

b. Phõn loại

Quan hệ xh diễn ra với nhiều hỡnh thức khỏc nhau, phổ biến là: - Theo chiều ngang: Là quan hệ giữa cỏc cỏ nhõn cú cựng vị thế

- Theo chiều dọc: Là quan hệ giữa cỏc cỏ nhõn cú vị thế xh cao thấp khỏc nhau (trờn dưới)

Cõu 22: Tổ chức xó hội là gỡ? Cỏc dấu hiệu cơ bản của tổ chức xó hội? Phõn loại tổ chức xó hội?

a. Khỏi niệm.

Là một tập hợp cỏc quan hệ xh liờn kết cỏc cỏ nhõn lại nhằm thực hiện một mục tiờu chung nào đú gọi là tổ chức xó hội . b. Đặc trưng: (5 đặc trưng)

(dấu hiệu cơ bản của tổ chức xh)

+ Được thành lập một cỏch cú chủ định, cú mục đớch rừ ràng cỏc thành viờn ý thức được tổ chức của họ để đạt tới mục đớch nhất định.

+ Trong tổ chức, cú quan hệ quyền lực thể hiện rừ nột và sự phõn chia quyền lực theo thứ bậc. Những cỏ nhõn ở thang quyền lực nào đú cú khả năng điều chỉnh hành vi, thỏi độ của người khỏc ở thang quyền lực thấp hơn .

+ Cỏc cỏ nhõn là thành viờn được xỏc định rừ ràng vị thế và vai trũ của mỡnh trong tổ chức. Tổ chức cũng đặt ra cho cỏ nhõn một tập hợp cỏc hành vi được phộp và hành vi khụng được phộp làm

+ Vai trũ, vị thế xó hội cỏ nhõn trong tổ chức ko tồn tại độc lập, riờng rẽ mà tồn tại trong mối quan hệ tỏc động qua lại với cỏc vị thế, vai trũ khỏc trong tổ chức nhằm đạt được mục tiờu chung mà tổ chức đó đề ra.

+ Phần lớn cỏc mục đớch và mối quan hệ của tổ hcức được chớnh thức hoỏ và cụng khiai hoỏ, khụng chỉ với cỏc thành viờn trong tổ chức mà cũn cụng khai hoỏ với bờn ngoài tổ chức.

c. Phõn loại

Tổ chức xó hội điển hỡnh, phố biến nhất là tổ chức quan liờu (thường cú trong XH hiện đại). Tổ chức quan liờu: Bộ mỏy hành chớnh nhà nước, tổ chức cụng sở.

5 đặc trưng của tổ chức quan liờu:

+ Tớnh chớnh thức hoỏ: Cú tờn gọi rừ ràng cú trụ sở cú giấy phộp thành lập về mặt phỏp lý

+ Cấu trỳc hoỏ: Tổ chức theo mụ hỡnh và khuụn mẫu hoỏ (hỡnh thỏp) Tựy theo quy mụ, chức năng nhiệm vụ mà cú mụ hỡnh đơn giản hay phức tạp .

+ Tớnh chuyờn mụn hoỏ: Mỗi tổ chức quan liờu luụn luụn được tuõn theo những quy trỡnh liờn quan đến cỏc thủ tục hành chớnh, liờn quan đến nhiều loại giấy tờ, cụng văn hành chớnh.

+ Tớnh duy lý hoỏ: Phản ỏnh quan hệ của cỏc cỏ nhõn trong tổ chức, chủ yếu là quan hệ duy lý, theo chức năng nhiệm vụ chứ ko theo tỡnh cảm.

Đõy là tổ chức khoa học nhất, phổ biến nhất và điển hỡnh nhất.

Cõu 23. Trỡnh bày khỏi niệm quyền lực, nguồn gốc của quyền lực và cỏc hỡnh thức của QL trong XH?

a. Khỏi niệm

QL là một phạm rtrự rrất phức tạp, được nhiều lĩnh vực K.H nghiờn cứu, nhưng cú thể hiểu: - QL là khỏi niệm chỉ sức mạnh được đặt trong một quan hệ cụ thể nào đú.

Cú thể là s /m của siờu nhiờn, s/m của tự nhiờn hay của con người trong quan hệ với con người. Theo quan niệm của M.Weber:

QL là khả năng ỏp đặt ý chớ của cỏ nhõn hay nhúm xh, tổ chức Xh mà bất chấp sự chống cự hay sự phản đối của người khỏc. XHH định nghĩa:

+ QL là khả năng của một cỏ nhõn hay một nhúm XH ỏp đặt ý chớ của mỡnh làm thay đổi quan điểm, thỏi độ và hành vi của cỏc nhõn hay nhúm XH khỏc.

b. Đặc trưng:

+ QLXH là một dạng quan hệ theo chiều dọc, goi là quan hệ bất bỡnh đẳng ở đú, cú sự ỏp đặt ý chớ của người này lờn hành vi, thỏi độ quan điểm của người khỏc.

+ Về bản chất, QLXH cú quan hệ mở rộng hay giới hạn mức độ tự do hành động của chủ thể, khỏch thể quyền lực. Điều đú

Một phần của tài liệu ÔN THI XÃ HỘI HỌC ĐC (Trang 31 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w