Một số thách thức đối với xuất khẩu của Việt Nam khi hiệp định có hiệu lực:

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ đối với xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹ (Trang 36 - 38)

II. Tác động cơ bản của hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ đến

3. Một số thách thức đối với xuất khẩu của Việt Nam khi hiệp định có hiệu lực:

hiệu lực:

Bên cạnh những thuận lợi cơ bản tác động đến việc thúc đẩy xuất khẩu Việt Nam tăng mạnh vào thị trờng Mỹ, hiệp định cũng đặt ra cho kinh tế Việt Nam, đặc biệt là xuất khẩu của Việt Nam những thách thức, cản trở.

Thứ nhất là trình độ phát triển kinh tế của nền kinh tế Việt Nam còn thấp, do đó mà các cơ sở hạ tầng kinh tế còn yếu kém cha đáp ứng đợc yêu cầu cho phát triển xuất khẩu, đặc biệt là hệ thống hỗ trợ xuất khẩu nh ngân hàng, bu chính viễn thông và bảo hiểm. Ngân hàng Việt Nam còn nhỏ bé và yếu kém trong khả năng cho vay lớn, không đảm bảo và không dám cho vay một lúc với khối lợng tiền lớn trong thời gian dài. cớc phí viễn thông thì còn quá cao cũng dã hạn chế rất nhiều đến việc sử dụng các dịch vụ bu chính trong hoạt động kinh doanh. Các đội tàu, các cảng biển còn nhỏ bé về cả quy mô lẫn trọng tải đã làm hạn chế khả năng đòi quyền chuyên chở đối với doanh nghiệp Việt Nam nên khi bán hàng thờng phải bán theo giá của điều kiện FOB ảnh h- ởng đến khả năng kiếm lời cho doanh nghiệp Việt Nam.

Thứ hai là hệ thống luật pháp của Việt Nam còn thiếu nhiều lại cha đồng bộ và có nhiều điểm không phù hợp với thông lệ quốc tế. Điều này sẽ cản trở quá trình thực thi hiệp định và tạo ra nhều rủi ro trong hoạt động xuất khẩu đối với các nhà làm xuất khẩu của Việt Nam. Các đối tác Mỹ khi muốn làm ăn với các nhà xuất khẩu của Việt Nam thì họ luôn phải dự tính đến rủi ro về luật pháp và điều này đòi hỏi thêm một mức phí để bảo hiểm cho rủi ro này.

Thứ ba là hoạt động xuất khẩu của Việt Nam còn manh mún, nhỏ bé. Việc tạo nguồn cho hàng xuất khẩu cha tập trung, các doanh nghiệp chủ yếu là đi gom hàng mà cha có chiến lợc phát triển nguồn hàng phục vụ cho việc làm hàng xuất khẩu. Trình độ sản xuất chế biến còn thấp, khả năng chế biến sâu còn yếu kém do công nghệ thiết bị ché biến lạc hậu, trình độ chuyên môn của ngời lao động còn thấp. điều đó làm cho chất lợng hàng xuất khẩu cha cao, không đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng và khó lòng cạnh tranh đợc với các đối thủ khác trên thị trờng Mỹ.

Thứ t là kinh nghiệm làm ăn trên thị trờng quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam còn cha nhiều, khả năng trình độ ngoại ngữ cũng cha thật đủ đã gây cản trở rất lớn trong quá trình đàm phán giao dịch với đối tác nớc ngoài và sẽ phải chịu nhiều thiệt thòi trong khi đàm phán các khoản mục trong hợp đồng kinh tế nếu không đợc xem xét kỹ.

Thứ năm là hệ thống luật pháp của Mỹ rất phức tạp và yêu cầu rất nghiêm ngặt, nền văn hoá của Mỹ cũng đa dạng và phức tạp bởi mỗi bang của Mỹ có một phong tục tập quán văn hoá riêng. Bên cạnh đó trong các quan hệ với nớc khác Mỹ thờng gắn việc ràng buộc các quan hệ kinh tế với các quan hệ chính trị để cản trở các ảnh hởng của hoạt động xuất khẩu các nớc khác ảnh hởng đến lợi ích của Mỹ.

Ch

ơng III

các kiến nghị và giải pháp nhằm khai thác có hiệu quả các cơ hội do hiệp định đem lại

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ đối với xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹ (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w