1. Ảnh hưởng của tiếng ồn:
a. Ảnh hưởng đến cơ quan thính giâc:
- Giảm độ nhảy cảm
- Lăm cho ngưỡng nghe tăng
- Bị nặng tai, bịđiếc.
b. Ảnh hưởng đến hệ thần kinh:
- Gđy ra sựức chế.
- Giảm sự tập trung suy nghĩ gđy ra những sao lêng khó chịu. - Bực bội, đau đầu chóng mặt.
Ví dụ: Khi LA = 35dB sau 15' → ngủ say khi tiếng ồn tăng lín 50dB sau 1h mới ngủ. - Tiếng ồn lăm giảm chất lượng cuộc sống.
c.Ảnh hưởng hệ tiíu hoâ:
Chính tiếng ồn lă nguyín nhđn gđy ra bệnh viím loĩt dạ dăy.
Cần coi tiếng ồn lă loại hình gđy ra ô nhiễm môi trường vă để bảo vệ con người khỏi tâc động có hạ cần có tính chất mức ồn cho phĩp.
2. Tiíu chuẩn tiếng ồn:
Đểđảm bảo điều kiện vệ sinh, điều kiện lăm việc của con người thì người ta đưa ra mức ồn cho phĩp. Mức ồn cho phĩp không phải lă mức ồn tiện nghi. Theo điều kiện vệ sinh:
* Mức ồn cho phĩp lă mức ồn dưới tâc dụng kĩo dăi của nó không gđy ra những biến đổi phức tạp trong câc hệ thống vă bộ mây của cơ thể con người. Nếu mức ồn thực tế nhỏ hơn mức ồn cho phĩp thì không gđy nín những biến đổi xấu về mặt sinh lý vă vấn
đềđảm bảo được điều kiện lăm việc vă nghĩ ngơi.
Đối với mỗi nước tuỳ theo điều kiện kinh tế kỹu thuật, chức năng của công trình mă người ta đưa ra mức ồn cho phĩp khâc nhau:
Ở Việt Nam: + Đối với nhă ở: + Đối với giảng đường: 40dB + Trong câc văn phòng: 50dB. III. Chống tiếng ồn thănh phố 3.1 Phđn loại tiếng ồn:
1. Tiếng ồn giao thông vận tải: Tiếng ồn trong thănh phố chủ yếu lă do tiếng ồn do giao thông vận tải gđy ra chiếm từ (60 ÷ 80)%
a. Đặc điểm tiếng ồn của giao thông vận tải
* Mức ồn của giao thông vận tải được coi lă mức ồn chung của dòng xe chạy trín
đường gđy ra (mức ồn tổng cộng của nhiều xe). Mức ồn năy phụ thuộc: + Cường độ xe: Số xe/h
+ Thănh phần câc loại xe ( xe tair, xe con, xe mây...)
+ Vận tốc xe (Km/h)
+ Đặc điểm của đường
+ Đặc diểm của công trình hai bín dường