CÁC TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA VƠI THỦY: 1 Khối lượng riêng, khối lượng thể tích:

Một phần của tài liệu Bài 1 các tính chất vật lí của vật liệu xây dựng (Trang 45 - 46)

1. Khối lượng riêng, khối lượng thể tích:

Khối lượng riêng: γa = 2200 ÷ 3000 kg/m3, xác định bằng phương pháp vật liệu chiếm chỗ chất lỏng.

Khối lượng thể tích: γo = 500 ÷ 800 kg/m3, xác định bằng phương pháp đổ đống.

2. Độ mịn:

Dùng phương pháp sàng qua 2 sàng 0,63mm và 0,08mm.

Yêu cầu : + 100% lọt qua sàng 0,63mm

+ ≥ 85% lọt qua sàng 0,08mm

Độ mịn càng cao thì quá trình cứng rắn xảy ra càng nhanh, triệt để, cường độ chịu lực tốt.

3. Độ hoạt tính:

Độ hoạt tính là chỉ tiêu đánh giá khả năng rắn trong nước của vơi thủy mạnh hay yếu và được đánh giá bằng mơđun hoạt tính Mht.

%% % % 2 3 2 3 2 Al O Fe O SiO Mht + + = CaO% ớc càng mạnh. Quy định:

(Vơi rắn trong khơng khí cĩ M > 9,0).

ao hơn vơi khơng khí nhưng thấp hơn ximăng Pooclăng và được đánh giá thơng qua Rn.

M càng nhỏ thì khả năng rắn trong nưht - Vơi thủy loại mạnh: M = 1,7 ht ÷ 4,5 - Vơi thủy loại yếu: Mht = 4,5 ÷ 9,0

ht

4. Cường độ:

Trộn 900g bột vơi thủy với 2700g cát (tỷ lệ 1:3) và 360ml nước đúc mẫu lập phương 7,07cm. Dưỡng hộ 7 ngày trong khơng khí, 21 ngày trong nước ở điều kiện tiêu chuẩn rồi thử cường độ chịu nén.

Yêu cầu : Rn = 20 ÷ 50 daN/cm2

IV. CƠNG DỤNG VÀ BẢO QUẢN: 1. Cơng dụng: 1. Cơng dụng:

-Vơi thủy được dùng để sản xuất vữa xây, vữa trát, bêtơng mác thấp.

-Trước khi dùng trong nước phải để vơi thuỷ rắn trong khơng khí 3÷5 ngày (nếu là

vơi thủy mạnh) hoặc 2÷3 tuần (nếu là vơi thủy yếu), sau đĩ mới cho tiếp xúc với nước nhằm mục đích để cho CaO tự do rắn theo đường cacbonat hố.

2. Bảo quản:

Vơi thủy phải được đĩng thành bao kín, để nơi khơ ráo, khơng dự trữ lâu như

ximăng để tránh cho vơi thuỷ hút ẩm làm giảm cường độ.

§4. XIMĂNG POOCLĂNG

I. KHÁI NIỆM:

- Ximăng pooclăng là chất kết dính vơ cơ rắn trong nước, sản xuất bằng phương

pháp nung hỗn hợp đá vơi và đất sét đã phối hợp theo một tỷ lệ hợp lý đến nhiệt độ nĩng chảy để tạo thành clinke, đem clinke nghiền nhỏ với 3÷5% thạch cao. Thạch cao cĩ tác dụng điều chỉnh tốc độ ngưng kết của ximăng cho phù hợp với thời gian thi cơng.

- Trong quá trình sản xuất cĩ thể pha thêm phụ gia hoạt tính (< 15%) để cải thiện một số tính chất hoặc phụ gia trơ (< 10%) để tăng sản lượng ximăng.

- Ximăng pooclăng là CKDVC được dùng nhiều trong xây dựng vì cĩ nhiều ưu điểm: cường độ cao, bền trong mơi trường, rắn chắc tương đối nhanh, chịu lửa khá tốt, nguyên liệu sản xuất cĩ sẵn và giá thành rẻ.

Một phần của tài liệu Bài 1 các tính chất vật lí của vật liệu xây dựng (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)