Cứng và cường độ –lựa chọn giải pháp sơ đồ khung chịu lực (nguyên tắc thứ năm)

Một phần của tài liệu Giáo trình kết cấu nhà cao tầng (Trang 27 - 29)

thứ năm)

− Nên tránh sự thay đổi đột ngột của sự phân bố độ cứng và cường độ theo chiều cao nhà. Nếu cơng trình cĩ một tầng mềm, các biến dạng lớn cĩ khuynh hướng tập trung ở tầng đĩ và dễ gây ra sụp đổ tồn bộ cơng trình. Trường hợp này thường gặp ở các nhà được thiế kế với hai chức năng: tầng trệt –hệ khung (đảm bảo cĩ mặt bằng thống, phục vụ cho khơng gian lớn); các tầng trên –hệ vách cứng. Để khắc phục, tăng độ cứng tầng mềm bằng cách tăng tiết diện cột hoặc bố trí các vách cứng ở lỗ cửa;

− Khơng nên thiết kế khung thơng tầng và khung cĩ nhịp khác nhau. Nếu trong cùng một tầng, vừa cĩ cột ngắn và cột dài, lực cắt sẽ tập trung ở cột ngắn nhiều hơn (do độ cứng lớn hơn). Điều này cũng sẽ xảy ra tương tự như đối với dầm ngắn. Nếu phải thiết kế các nhịp khác nhau, nên chọn độ cứng giữa các nhịp dầm tương ứng với khẩu độ của chúng.

− Khi thiết kế nhà khung, nên chọn kết cấu khung đối xứng và cĩ độ siêu tĩnh cao. Nếu là khung nhiều nhịp nên chọn chiều dài nhịp gần bằng nhau. Khơng nên thiết kế khung cĩ nhịp quá khác nhau. Nếu phải thiết kế nhịp khác nhau nên chọn độ cứng giữa các nhịp tỷ lệ với khẩu độ của chúng.

L1 L2 L3 L1 L2 L3 L1 L2 L3

− Nên chọn sơ đồ khung sao cho tải trọng được truyền trực tiếp và nhanh nhất xuống mĩng, tránh sử dụng sơ đồ khung hẫng cột ở tầng dưới. Nếu bắt buộc phải hẫng như vậy, phải cĩ giải pháp cấu tạo để đảm bảo nhận và truyền tải trọng từ cột tầng trên một cách an tồn

L1 L2 L3 L1 L2 L3

− Khung bê tơng cốt thép nhà nhiều tầng , nếu cĩ xây chèn gạch, trước hết phải chèn ở các tầng dưới. Trong trường hợp phải xây chèn các tầng trên mà tầng dưới khơng được xây chèn thì phải cấu tạo tầng dưới sao cho cĩ độ cứng lớn hơn;

L1 L2 L3 L1 L2 L3

− Nên tránh thiết kế console (kể cả console dầm và sàn). Trong trường hợp cần cĩ console phải hạn chế độ vươn đến mức tối thiểu và tính tốn kiểm tra với tải trọng động đất thẳng đứng;

Cách thức phá hoại

− Khi thiết kế khung, nên chọn tỷ lệ độ cứng dầm –cột và giữa các đoạn dầm với nhau sao cho khi phá hoại, các khớp dẻo sẽ hình thành trong các dầm sớm hơn trong cột (cột khỏe –dầm yếu). Bởi vì:

Cột bị phá hoại nghĩa là tồn bộ cơng trình sụp đổ trong khi chưa huy động hết khả năng chịu tải của các bộ phận khác. Mặt khác, trong kết cấu cĩ cột yếu, biến dạng dẻo sẽ tập trung tại một tầng nào đĩ. Do vậy, cần phải cĩ một hệ số độ dẻo tương đối lớn.

Các khớp dẻo sẽ hình thành trong các dầm sớm hơn trong cột –điều này sẽ đạt được nếu tổng mơ-ment cho phép của các cột qui tụ tại mỗi nút khung lớn hơn tổng các mơ-men cho phép của các dầm tại nút đĩ.

L1 L2 L3 L1 L2 L3

Một phần của tài liệu Giáo trình kết cấu nhà cao tầng (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)