Khái niê ̣m

Một phần của tài liệu Bài giảng mạch điện (Trang 39 - 41)

Mạch điện xoay chiều thuần trở là mạch điện mà phụ tải của nó là các điện trở thuần túy( hay điện trở lý tưởng)

b. Tính chất

Giả sử đặt vào 2 đầu đoạn mạch hình 3.8 1điện áp U = Umaxsin(ωt + ϕ)

U~

I

R

hình 3.8

Theo định luật Ôm ta có i = UR i =

R t t Umax sin(ω +ϕ)

i = Imaxsin(ωt + ϕ) với I = UR *Quan hệ giữa dòng điện và điện áp:

- Về biên độ I = UR ; U = IR

- Về góc pha dòng điện và điện áp đồng pha nhau Đồ thị vectơ như hình 3.9

ϕ u =ϕi X Y I U O hình 3. 9

* Công suất

Công suất trung bình đặc trưng cho quá trình tiêu tán năng lượng trong mạch điện xoay chiều( điện năng trên điện trở biến thành nhiệt năng)

Công suất tiêu thụ trên điện trở được gọi là công suất tác dụng Công thức: P = I2R = R U2 = UI đơn vị (W) oát 2. Mạch điê ̣n thuần cảm a. Khái niê ̣m

Mạch điện xoay chiều có cuộn dây với hệ số tự cảm L khá lớn còn điện trở, điện dung đủ bé có thể bỏ qua( coi bằng 0) → gọi là mạch thuần điện cảm

b. Tính chất

Giả sử cho dòng điện i = Imsinωt qua mạch điện hình 3.10

i

U L rL

hình 3.10

dòng điện biến thiên qua cuộn dây làm trong cuộn dây xuất hiện suất điện động tự cảm lL = - L t i d d = - L dt t I d( maxsinω)

Áp dụng định luật Kiêchôp 2 cho mạch U + e2 = iR = 0( vì coi R = 0) → u = - e2

→Trong mạch xoay chiều thuần điện cảm điện áp nguồn dùng để cân bằng với suất điện áp nguồn dùng để cân bằng với suất điện động tự cảm xuất hiện trong mạch. Cụ thể là điện áp x với suất điện động có trị số bằng nhau và ngược chiều nhau ở mọi thời điểm

-e2 = - L dt t I d( msinω) = - LImωcosωt = - L ωIm sin(ωt + 2 ∏ ) u = - e2 ⇒ u = LωImsin(ωt + 2 ∏ )

Đặt u = Umax sin(ωt + 2

) (2)

Quan hệ dòng điện và điện áp trong mạch thuần cảm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về biên độ: UL = I.XL , XL = Lω, XL = 2 ∏fL

Về góc pha từ (1. và (2. ta thấy điện áp sớm pha hơn dòng điện 1 góc 2 ∏ ⇒ Đồ thị vectơ hình 3.11 UL IL O hình 3.11 * Công suất

Mạch điện xoay chiều thuần điện cảm không tiêu thụ năng lượng mà chỉ tao đổi năng lượng giữa nguồn và từ trường( hiện tượng tích phóng năng lượng) công suất đặc trưng cho quá trình trao đổi năng lượng đó là công suất phản kháng ký hiệu QL

QL = UI = I2XL =

LX X U2

Đơn vị( var), Kvar 1Kvar = 103 var

Một phần của tài liệu Bài giảng mạch điện (Trang 39 - 41)