Một số cuộc KN tiêu biểu trong phong trào Cần

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 11 (Trang 77 - 79)

Vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX. 1. KN bãi sậy

- Địa bàn hoạt động: nằm giữa vùng đồng bằng bắc bộ, gần các tuyến đường giao thông -Lãnh đạo: nguyễn thiện thuật -Tổ chức: chia thành các nhóm nhỏ, trà trộn vào dân

sung vào bảng phụ, hướng dẫn HS ghi bài vào vở. GV nhận xét: nghĩa quân đã giành được nhiều thắng lợi lớn, làm tiêu hao sinh lực địch và vận động lính trở về với nhân dân. KN đã để lại nhiều kinh nghiệm tác chiến ở vùng đồng bằng

- Diễn biến chính:

+1885-1887: xây dựng căn cứ và bẽ gãy nhiều cuộc càn quét + từ 1888: giai đoạn chiến đấu ác liệt

+1889: Pháp bao vây các căn cứ chính

GV: nhận xét về ưu, nhược điểm của căn cứ Ba Đình?

GV: tuy Pháp triệt hạ ba làng nhưng không thể xóa được những ảnh hưởng to lớn của cuộc KN trong lòng nhân dân ta

HS:

- Ưu: được xd kiên cố, khó tiếp cận, thuận lợi kiểm soát các tuyến đường giao thông - Nhược:dễ bị cô lập, bao vây và mang tính phòng ngự bị động.

2. KN Ba Đình

-Địa bàn hoạt động: căn cứ ba đình được xây dựng ở 3 làng thuộc Nga Sơn, Thanh Hóa - Lãnh đạo: Phạm Bành, Đinh Công Tráng.. - Lực lượng: 300 người - Diễn biến +12/1886, Pháp tấn công căn cứ nhưng thất bại

+6/1/1887, Pháp bao vây căn cứ rồi tiến dần từng bước +20/1/1887, nghĩa quân rút lên Mã Cao, Pháp xóa sổ 3 làng

GV: vì sao nói KN hương khê là cuộc KN tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX?

Vì vậy, KN hương khê thất bại cũng là mốc đánh dấu sự kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần Vương

HS: bởi vì

- đây là cuộc KN được tổ chức chặt chẽ nhất, trên quy mô và địa bàn rộng lớn nhất với sự tham gia đông đảo của ND 4 tỉnh

- là cuộc KN có thời gian tồn tại lâu nhất, gây cho Pháp nhiều khó khăn tổn thất nhất

3. KN Hương Khê

- Địa bàn hoạt động: vùng rừng núi phía tây 4 tỉnh Thanh- Nghệ- Tĩnh- Bình -Lãnh đạo: Phan Đình Phùng, Cao Thắng

-Lực lượng: nhân dân 4 tỉnh, được phiên chế thành 15 quân thứ

- Diễn biến:

+1885-1888: thời kì xây dựng lực lượng

+ 1888-1896: giai đoạn chiến đấu quyết liệt, giành được nhiều thắng lợi lớn: đánh đồn Trường Lưu, Hà Tĩnh, Vụ Quang…

+1896, KN tan rã

Vì sao Đề Thám phải tìm

cách giảng hòa với Pháp? HS: vì Pháp đã đàn áp xongphong trào Cần Vương, nên KN Yên Thế trở nên đơn độc, ông muốn có thời gian chuản bị, xây dựng lực lượng để tiến hành kc lâu dài

4. KN Yên Thế

- Đặc điểm: đây là cuộc KN tiêu biểu cho phong trào đấu tranh tự vệ của ND.

- Nguyên nhân:ND tự đứng lên chống chính sách cướp bóc và bình định của Pháp

GV: tại sao Pháp lại đồng ý giảng hòa với nghĩa quân Yên Thế?

HS: chúng muốn tình hình Việt Nam yên ổn để khai thác thuộc địa

- Trung tâm: căn cứ Yên Thế - Diễn biến:

+1884-1892: các toán nghĩa quân hoạt động riêng lẻ

+1893-1897: thời kì giảng hòa lần 1

+1898-1908: thời kì giảng hòa lần 2

+1908-1913: chiến đấu quyết liệt, nhiều thủ lĩnh hi sinh, phong trào tan rã

Hđ 2: hđ cá nhân

GV: điểm khác nhau cơ bản giữa phong trào Cần Vương và phong trào đấu tranh tự vệ là gì?

Hđ 2: hđ cá nhân HS:

-Phong trào Cần Vương: chống Pháp theo ngọn cờ Cần Vương, giúp vua giành độc lập

- Đấu tranh tự vệ: người dân tự phát chống Pháp theo yêu cầu cuộc sống của mình và không còn tin tưởng vào triều đình nữa.

5. Sơ kết bài

- Trong suốt 10 năm liên tục, các văn thân , sĩ phu đã duy trì cuộc chiến đấu với mục tiêu đánh Pháp khôi phục triều đại PK độc lập và được đông đảo ND hưởng ứng

- Song song với phong trào Cần Vương còn có phong trào đấu tranh tự vệ của nông dân, tiêu biểu là KN Yên Thế

- Mặc dù thất bại, các phong trào vẫn có vị trí to lớn trong sự nghiệp đấu tranh chống đế quốc và để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu.

Bài tập: làm bài tập trong sgk trang 136

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 11 (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w